Tìm kiếm: Thiên-tử
Chỉ với 5 bước chân di chuyển, các cao thủ đại nội thời nhà Thanh có thể hạ gục được thích khách.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Trong một bữa ăn tối, Thượng Quan Uyển Nhi biết Thận phu nhân được Hoàng đế yêu mến, vì vậy đã đặt ghế của cô vào cùng vị trí với Hoàng hậu. Thậm chí, để an ủi nỗi nhớ quê hương của Thận phu nhân, Hoàng đế còn đích thân lớn tiếng hát tặng nàng.
Hoàng Hậu được coi như là chủ nhân của tất cả các phi tần, địa vị của chính thất là cao nhất. Nhưng có lúc, địa vị của phi tần trong hậu cung thực ra còn tùy thuộc vào Hoàng Đế, 3 người này tuy chỉ là phi tần bình thường nhưng lại có đãi ngộ còn cao hơn cả Hoàng Hậu.
Nguyên nhân cha của hoàng đế Phổ Nghi không làm gì sau khi triều đại nhà Thanh sụp đổ hóa ra rất thực tế.
Người ta vẫn thường nói rằng bí ẩn trong các lăng mộ đều phải giữ kín mà các thợ xây lại là người biết rõ nhất. Vậy liệu họ có sống được sau khi hoàn thành các lăng mộ?
Thời xưa trong các triều đại phong kiến, Hoàng đế là người xây dựng luật và là người có thể ân xá cho bất kỳ tội phạm nào. Tuy nhiên với tội “chế tạo người tàn tật” thì không ai có thể ân xá.
Mặc dù tiêu tiền khủng khiếp, nhưng Khang Càn thịnh thế không phải là hư danh, Càn Long vẫn có cách để duy trì sự thịnh vượng đến hết thời gian trị vì của mình.
Trong cuộc sống hàng ngày của Hoàng đế, đặc biệt có rất nhiều người hầu đi theo và phục vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của Hoàng đế, bao gồm cả việc đợi Hoàng đế mặc quần áo và tắm rửa, trong đó có cả việc “rửa lỗ rồng”.
Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Những người cung nữ ai cũng mong được đổi đời nhờ được hoàng đế sủng ái nhưng thà làm việc nặng nhọc chứ không muốn hầu hạ vào buổi đêm.
Đang trên đà tỏa sáng, nam thần này bỗng dưng tụt dốc vì quá nhiều scandal.
Tào Tháo lúc đó có xưng đế hay không, đây chỉ là vấn đề của tên gọi. Lệnh của hoàng đế là Tào Tháo ra, việc bổ nhiệm quan chức được ông chỉ thị, chính sách của triều đình cũng là do ông quyết định.
Chết đi còn phải xem Hoàng đế ra quyết định cho phép mình được an nghỉ tại nơi nào. Đó chính là số phận của phi tần thời xưa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo