Tìm kiếm: Thuế-nhập-khẩu
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
DNVN - Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay, có thể thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Theo Bộ Công thương, từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) có hiệu lực đến nay, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 700 triệu USD đi 28 nước châu Âu (EU), trong đó có nhiều lô hàng nông sản đã tới thị trường EU, thông quan và được hưởng thuế ưu đãi.
Đang có điều kiện tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng sự yếu kém về công nghệ chế biến đang khiến ngành hàng trái cây Việt Nam lép vế so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan.
Để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp EU và Việt Nam đều quan tâm là “cửa” hải quan, nhất là việc rút ngắn thời gian thông quan và tạo thuận lợi thương mại từ các luồng hàng thông quan.
Ngày 6/10, Cục Hải quan TPHCM phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức tọa đàm đồng hành với doanh nghiệp để thực hiện EVFTA.
Với những thị trường xa như châu Phi và Nam Mỹ, để “kéo gần” thì trong xuất khẩu rất cần đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại và áp dụng các công cụ trực tuyến nhằm duy trì thị trường, quan hệ với các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nhanh chóng tìm được bạn hàng cho những mặt hàng chủ lực.
DNVN - Muốn gửi hàng đi Mỹ an toàn, giá rẻ, đảm bảo thời gian nhận hàng nhanh chóng, thủ tục dễ dàng, người gửi nên tham khảo một số kinh nghiệm sau do công ty Quý Nam chia sẻ.
Dù tác động của dịch Covid-19 vẫn còn đó, nhưng một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như đồ gỗ nội thất, da giày, điện tử... vẫn lạc quan kỳ vọng "điểm sáng" từ đơn hàng mới gia tăng trong 3 tháng cuối cùng của năm 2020.
Thực phẩm châu Âu đang nhắm vào thị trường Việt Nam nhằm tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), liệu thực phẩm Việt nói chung và ngành sữa nói riêng có đủ sức cạnh tranh ngay trên “sân nhà”? Nếu nhìn vào những nỗ lực của ngành sữa Việt đang làm sẽ thấy điều đó không quá khó.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện EVFTA giai đoạn 2020 - 2022.
Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) dự kiến sẽ ký một hiệp ước về các thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) đối với ô tô và phụ tùng trong tháng 9. Động thái này được cho là có lợi cho quốc gia sản xuất ô tô lớn nhất trong khu vực - Thái Lan.
Do ảnh hưởng của Covid-19, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đi các thị trường nói chung và EU nói riêng vẫn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhiều người kỳ vọng, xuất khẩu cá tra qua EU sẽ phục hồi tốt hơn sau dịch do tận dụng tốt lợi thế từ EVFTA.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo