Tìm kiếm: Thuế-ưu-đãi

DNVN - Chiều ngày 21/1, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với một số bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tăng cường giải pháp tài chính và giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 2022”.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
DNVN - Nhiều doanh nghiệp (DN) chi không ít tiền cho quảng cáo, marketing nhưng lại không quan tâm đến vấn đề pháp lý. Một tập đoàn lớn ở Hải Phòng đã mất 5 triệu USD vì không tuân thủ quy định của thương mại. Nếu thấu hiểu những quy định cũng như cam kết áp dụng cho ngành kinh doanh của mình thì DN không tổn thất lớn như vậy.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo