Tìm kiếm: Thuốc-Bảo-Vệ-Thực-Vật
Ông Trần Tuấn Dũng, ấp Thanh An, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long ( Bình Phước) là một trong những nông dân tiên phong trồng xen canh 'lung tung, lộn xộn' 5 loại cây ăn trái trong cùng 1 vườn và hiệu quả thật bất ngờ.
Xác định làm dịch vụ, nhất là dịch vụ cung cấp các sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, HTX Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp An Phát đã tăng cường liên kết, chú trọng vào chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, chế biến và kinh doanh, từ đó mới tạo niềm tin, tìm đầu ra ổn định cho nông sản.
Trước sự rớt giá của cà phê, nông sản, ông Y Căl Êban - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp Công bằng Ea Kmat Hòa Đông (huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk) đã nghiên cứu quy trình trồng cà phê hiện đại trên thế giới, áp dụng vào lối canh tác của đồng bào Êđê để nâng cao mức sống cho thành viên.
Là người tiên phong trong việc phát triển mô hình trồng nấm rơm ở Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk), sau khi được tham quan mô hình trồng nấm ở huyện Krông Ana, anh Nguyễn Quốc Cường nhận thấy địa phương mình có nguồn rơm rạ dồi dào nên đã quyết định chọn trồng nấm rơm trong nhà để khởi nghiệp.
Thời gian gần đây, một số hộ nông dân tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển đổi từ cây tiêu do bị rớt giá xuống thấp, sang trồng cây đu đủ theo hướng an toàn, đạt tiêu chuẩn GlobalGAP. Nhờ đó, các hộ trồng đu đủ đã có đầu ra rất ổn định, thu lãi lớn.
10 năm sau khi bỏ cả cây vàng để khởi nghiệp với cây ăn quả, ông Hoàng Văn Chất (xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã có vườn cây ăn trái xanh mát, cho nhiều quả ngọt với doanh thu hàng tỷ đồng/năm.
Ngày nay, rau rừng hoang dại ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã trở thành món ăn khoái khẩu. Theo đó, tuy có thể phải đối mặt với thú dữ, côn trùng độc, rắn rết, nhưng với nghề hái rau rừng, nhiều hộ dân sinh sống ở vùng Bảy Núi có việc làm quanh năm và sống khỏe re, thu nhập khá.
Nhận thấy lợi thế về đất đai, khí hậu của địa phương, anh Vũ Văn Mạnh (xã Đông Cao, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn khởi nghiệp với các loại rau xanh, trồng theo phương pháp an toàn, mang lại nguồn thu nhập cao.
Vốn ở Cao Bằng vào lập nghiệp tại thôn 14, xã Ea Pil (huyện M'Đrắk, tỉnh Đăk Lăk) từ đầu những năm 1990, nhiều năm khai hoang, sản xuất, đến nay, anh Hoàng Biên Phòng - Giám đốc HTX Thương mại và Dịch vụ nông nghiệp thanh niên Trường Thịnh đã có 20ha đất sản xuất, trong đó có 15ha đất trồng cao su, 1,5ha nhãn, ruộng lúa 2ha và 1ha đào ao thả cá.
Sau khi xuất ngũ, với ý chí và quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Lê Văn Vượng (xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã đi học hỏi tại các mô hình trồng dưa lưới ở Thanh Hóa. Nhận thấy giống cây này phù hợp trên vùng đất đỏ quê hương mình, anh Vượng đã tiên phong đầu tư để khởi nghiệp với loại cây này.
Một số chuyên gia kinh doanh chè tại Trung Quốc đưa ra các điều kiện để chè Việt Nam tiêu thụ tại thị trường tỷ dân.
Việc phát triển và quy hoạch vùng chuyên canh cây ăn trái sẽ là hướng đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ.
Hiện có một số ý kiến trái chiều về nhà kính - một trong những giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp - nhưng còn mang tính đơn chiều, chưa đặt trong mối tương quan với điều kiện tổng thể... Phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, để làm rõ hơn vấn đề này.
Có cơ duyên với vùng đất mới, với suy nghĩ 'lấy ngắn nuôi dài', cùng với việc chăm chỉ làm ăn, tích cóp vốn đầu tư, mở rộng diện tích canh tác, chỉ sau 10 năm lập nghiệp, anh Huỳnh Việt Trung đã có cơ ngơi bề thế và trang trại trồng ổi, xoài, chanh rộng hơn 3 ha, cùng thu nhập mỗi năm trên một tỷ đồng.
Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích... trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn định
End of content
Không có tin nào tiếp theo