Tìm kiếm: Thuỷ-quân-Lục-chiến-Mỹ
Theo thông tin vừa mới được tiết lộ, máy bay không người lái của Iran đã bị hệ thống áp chế điện tử của Mỹ gây nhiễu trước khi bị hạ ở eo biển Hormuz hôm sáng 18/7 vừa rồi.
Tàu đổ bộ khí đệm không phải phương tiện chiến đấu quá đặc biệt và khá phổ biến trong hải quân nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng có mẫu tàu độ bộ đa năng như lớp LCAC của Mỹ.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ về cơ bản là độc nhất, không giống bất cứ lực lượng thuỷ quân lục chiến nào khác trên thế giới cả về quy mô, tổ chức lẫn cách thức hành động.
Đây là năm thứ hai liên tiếp, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ huy động các xe tăng đóng quân tại Na Uy để bắt đầu cuộc tập trận sát biên giới Nga.
Không phải bom nguyên tử, tàu sân bay hay pháo đài bay, Chiến tranh Việt Nam lại được quân đội Mỹ định hình bằng những loại vũ khí bộ binh thông thường nhưng cũng không kém phần nguy hiểm trên chiến trường.
Cất cánh lần đầu tiên vào năm 1969, tới nay đã tròn 50 năm kể từ ngày Super Cobra hay AH-1 Cobra tung cánh và chiếc trực thăng này sau chứng đó năm vẫn được Quân đội Mỹ tin dùng.
Giữa lúc căng thẳng với Iran chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Hải quân Mỹ đã điều một nhóm tác chiến tàu sân bay tới Vùng Vịnh cùng hàng loạt các loại chiến đấu cơ khủng.
Được sử dụng trong khoảng thời gian đầu khi Quân đội Mỹ trực tiếp tham chiến ở miền Nam, M14 thực ra là khẩu súng trường tốt nhưng nó chỉ có một nhược điểm duy nhất đó là không phù hợp với chiến trường Việt Nam.
Xe tăng Mỹ nổi tiếng là cồng kềnh và nặng nề vậy nên để giúp các đơn vị thiết giáp của mình có thể hoạt động ở mọi loại địa hình Lầu Năm Góc đã tạo ra thêm "Quái thú" nặng tới 80 tấn mang tên M1150 ABV.
Trong trung tuần tháng 5 vừa qua, tàu đổ bộ tấn công USS Boxer (LHD-4) thuộc biên chế Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đã huấn luyện trên biển với một loạt trực thăng vũ trang có từ thời... Chiến tranh Việt Nam.
Các chiến đấu cơ F-35B của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ sẽ sớm được triển khai trên tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh - đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử một đội chiến đấu cơ của Mỹ được triển khai trên tàu sân bay nước ngoài.
Trong một triển lãm hàng không mới đây, Hải quân Mỹ đã lần đầu tiên công khai 12 động tác bay cơ bản của F-35B, tận dụng triệt để khả năng cơ động có phần "khiêm tốn" của loại chiến đấu cơ thế hệ năm này.
Mặc dù luôn áp đảo Không quân Nhân dân Việt Nam trên không, tuy nhiên người Mỹ vẫn "chắc ăn" và mang tới miền nam Việt Nam cả tên lửa phòng không.
Theo như các chuyên gia quân sự tính toán số trực thăng và máy bay mà Hải quân Mỹ và quân đội ngụy Sài Gòn ném xuống biển trong những ngày cuối cùng của Chiến tranh Việt Nam trị giá lên tới hàng chục triệu USD.
Là hai lực lượng chiến đấu chính của Quân đội Mỹ, về cơ bản Thủy quân Lục chiến và Lục quân có chức năng và nhiệm vụ như nhau, nhưng thực tế lại có khá nhiều điểm khác biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo