Tìm kiếm: Thành-Thái
Hãy xem hai người phụ nữ quyền lực trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa đã làm gì mà có thể khiến hai vị hoàng đế không thể bỏ họ, từ đó bước lên vị trí thống trị?
Không chỉ là người thầy cuối cùng dạy vua, ông còn là Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn. Điều đặc biệt, người đàn ông này được chọn làm thầy dạy vua là nhờ có ngoại hình chẳng giống ai của mình.
Lý Liên Anh là thái giám thân cận của Từ Hi Thái hậu, sau khi qua đời ông đã được hoàng đế ưu ái cho xây dựng lăng mộ.
Nhờ nghe theo lời tiên tri của thầy tướng số mà vua Càn Long sống an yên đến tận khi qua đời ở tuổi 89.
Vào thời mạt Thanh, Trung Hoa rơi vào tình trạng hỗn loạn nội bộ và ngoại loạn. Trong lịch sử đầy biến động này, nổi lên câu chuyện về Từ Hi Thái hậu và gia đình thương nhân họ Kiều ở Sơn Tây.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
Vài năm cuối thời nhà Thanh, Từ Hi mới thực sự là người kiểm soát chính quyền, chỉ thiếu một danh hiệu hoàng đế mà thôi. Cùng với địa vị của Từ Hi, Lý Liên Anh là quan thần có quyền thế nhất trong cuối thời nhà Thanh, cực kỳ được Từ Hi tin tưởng.
Thái giám và thái y được ra vào hậu cung để thực hiện nhiệm vụ. Nhưng thái giám bị buộc phải "tịnh thân", còn thái y thì không.
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Vị tiến sĩ nổi tiếng coi thi, chấm thi nghiêm khắc bậc nhất lịch sử Việt Nam được hậu thế ca ngợi là 'ông tổ nghề giám thị.
Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Trong xã hội phong kiến xưa, cung nữ có thể rời cung trước 25 tuổi, còn thái giám phải bán mạng làm việc đến khi già yếu, không còn sức lao động rồi bị đuổi khỏi cung. Vậy sau khi xuất cung, cuộc sống của họ sẽ như thế nào?
Hầu như các yêu nữ đều biến thành những mỹ nhân xinh đẹp, ra sức quyến rũ Đường Tăng. Các yêu quái nam thì ngược lại, chúng giữ nguyên hình hài và dùng các biện pháp bạo lực nhất để ăn thịt ông.
Hoàng đế thời phong kiến cổ đại phải nói là đứng trên ngàn vạn người, là người độc tôn duy nhất. Thế nên một khi Hoàng đế qua đời, con đường của tam cung lục viện thấp thập nhị phi cũng không giống nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo