Tìm kiếm: Thái-Tử
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Cho đến nay, nhiều người vẫn tò mò tại sao Triển Chiêu đột ngột biến mất ngay sau khi Bao Chửng qua đời. Nhiều năm sau đó, không ai biết tung tích anh ở đâu.
Dưới đây là những nguyên nhân chính khiến 3 vị Hoàng hậu được Khang Hy sắc phong đều qua đời khi còn rất trẻ.
Hòa Thân - một đại tham quan thời nhà Thanh, được Hoàng đế Càn Long sủng ái, ngoài việc giỏi nịnh nọt, hắn còn hiểu biết rất rõ về Càn Long và biết đối phương đang nghĩ gì.
Chỉ vì thái giám vô tình viết sai chữ mà cung nữ xinh đẹp đã trở thành hoàng hậu và sinh ra hoàng đế, thật sự là cảm giác khó tin, nhưng lịch sử thật thần kỳ.
Để hiểu được lý do vì sao Đường Tăng bị bắt nhiều lần trong 'Tây Du Ký' mà Bạch Long Mã hầu như không biến thành hình dạng con người để cùng 3 sư huynh chiến đấu với quái vật, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Ít ai biết rằng, sau khi cung nữ này lên ngôi, vận mệnh của nhà Hán thay đổi hoàn toàn.
Để bước đến đỉnh cao quyền lực, đặt nền móng cho gia tộc hưng thịnh suốt 800 năm, chỉ may mắn thôi là chưa đủ mà vị hoàng hậu này còn là người vô cùng thông minh, mưu lược.
Cuộc đời của Trương Yên từ năm 11 tuổi đến 40 tuổi đều mang thân phận Hoàng hậu nhưng chưa bao giờ có được vinh hoa tột đỉnh.
Hoàng đế Hàm Phong lúc đấy chỉ có 5 nữ nhân, Vân tần gần như đã có thân phận tối cao ở hậu cung.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, con gái của vua được gọi là công chúa, là "cành vàng lá ngọc", thân phận cao quý, người người kính sợ.
Đã có quá nhiều bài đăng, câu chuyện viết về Nam Phương Hoàng hậu và vua Bảo Đại. Chuyện tình của họ luôn khiến công chúng phải quan tâm, chú ý. Sau tất cả, họ đã chẳng thể giữ được lời thề nguyền như ban đầu khi đến với nhau, kéo theo đó là câu chuyện về số phận của những người con sau khi gia đình chẳng còn bền vững.
Vào thế kỷ 13, trận giao chiến đầu tiên giữa người Việt và hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn đã diễn ra. Kết quả cuộc xung đột đó ra sao.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh".
End of content
Không có tin nào tiếp theo