Tìm kiếm: Thâm-hụt-ngân-sách
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Dự báo của Ngân hàng thế giới (World Bank) được xây dựng trên giả định đại dịch COVID-19 sẽ được kiểm soát trong và ngoài nước.
Trong ngày 7/1, Quốc hội sẽ dành phần lớn thời gian để thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh việc giảm thuế cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực cần được kích cầu, có tác dụng lan tỏa.
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Cuộc chiến chống COVID-19 đã làm nhiều doanh nghiệp kiệt sức, do đó cần có những hỗ trợ sớm, kịp thời để “tiếp sức” cho doanh nghiệp. Phóng viên ghi nhận ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp, hiệp hội về vấn đề này.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Nhiều chuyên gia kinh tế cùng lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng, tác động của dịch COVID-19 đã khiến sức chống chịu của doanh nghiệp tới ngưỡng.
DNVN - Theo Tiến sĩ Lê Đức Dũng, để thúc đẩy giao thương với thế giới, Việt Nam cần có một ứng dụng được thế giới công nhận và cũng công nhận ứng dụng của các nước khác. Do vậy Việt Nam chỉ cần một ứng dụng duy nhất cung cấp đầy đủ thông tin của người sử dụng, chỉ cần quét mã QR là có thể có hết thông tin về tình hình COVID-19 của người đó.
Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, mất cân đối dòng tiền, khó khăn trong quản trị... hàng loạt khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp.
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng có 5 động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
Các chuyên gia nhận định, năm 2020, diễn biến phức tạp kéo dài của dịch Covid-19 đang là thách thức lớn cho triển vọng phục hồi kinh tế năm 2020-2021. Đặc biệt, thị trường tài chính - tiền tệ đang tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, có tính chất lan truyền.
Tuy có nhiều tín hiệu lạc quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, song trong bối cảnh mới, doanh nghiệp cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để hóa giải thách thức này đòi hỏi sự hỗ trợ nhanh chóng từ phía Nhà nước và nỗ lực tự thân của chính doanh nghiệp.
DNVN - Tuần này (9/11-15/11), giá xăng, dầu thế giới liên tục giảm mạnh do tồn kho dầu thô của Mỹ tăng mạnh và dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát mạnh mẽ. Ở thị trường trong nước, giá xăng tiếp tục ổn định sau kỳ điều chỉnh ngày 11/11 của Liên Bộ Công thương - Tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo