Tìm kiếm: Thương-hiệu-Quốc-gia
DNVN - Sở hữu 22 kênh truyền hình chuyên biệt, đặc sắc; truyền dẫn gần 200 kênh truyền hình trong và ngoài nước; phủ sóng hầu hết các tỉnh thành trong cả nước; có hệ thống cáp quang dài gần 100.000 km... là thành quả mà truyền hình cáp SCTV đã đạt được sau 30 năm xây dựng và trưởng thành.
DNVN - Brand Finance đánh giá, Top 50 thương hiệu doanh nghiệp giá trị nhất Việt Nam ghi mức tăng trưởng về giá trị tới 36% vượt xa mức tăng trưởng của các quốc gia trong khu vực.
DNVN - Báo cáo mới nhất của Brand Finance - công ty tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới cho thấy, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm nay, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD.
Theo báo cáo về “Bảng xếp hạng Giá trị thương hiệu Quốc gia năm 2022” của Brand Finance, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm nay, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD.
DNVN - TS. Cấn Văn Lực- chuyên gia kinh tế trưởng BIDV cho rằng, sự phát triển của đội ngũ doanh nhân, cộng đồng doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và chưa đạt như kỳ vọng. Doanh nghiệp còn "ngại" đổi mới công nghệ, năng lực tham gia chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn cầu còn hạn chế...
Dù đứng trước không ít tác động từ các thách thức địa chính trị, thách thức kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn đang duy trì tăng trưởng ấn tượng.
DNVN - Tại lễ công bố Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam ngày 21/9 tại Hà Nội, Vinamilk được định giá hơn 2,8 tỷ USD và vinh dự nhận danh hiệu "Thương hiệu sữa lớn thứ 6 thế giới".
Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị thương hiệu nhanh nhất trong 3 năm đại dịch.
Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị thương hiệu nhanh nhất trong 3 năm đại dịch.
DNVN - Viettel là thương hiệu giá trị nhất Việt Nam trong vòng 4 năm liên tiếp, thương hiệu được định giá 8,8 tỷ USD, tăng 44,5% và trở thành thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm thứ tư liên tiếp.
Tại thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam), UBND tỉnh Quảng Nam và UBND tỉnh Kon Tum đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Nâng tầm sâm Ngọc Linh thành thương hiệu quốc gia”.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, để hạn chế vàng hóa, đô la hóa nền kinh tế, cần hướng tới phát triển một thị trường lành mạnh và hạn chế đầu cơ vàng, việc khuyến khích thị trường vàng trang sức mỹ nghệ như một ngành sản xuất hàng hóa, có cạnh tranh lành mạnh cũng là một vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng.
Trong 3 năm trở lại đây, giá trị, thứ hạng thương hiệu quốc gia của Việt Nam liên tục được cải thiện và nằm trong nhóm thương hiệu mạnh.
Những thương hiệu quốc tế nổi tiếng mang về doanh thu khổng lồ cho quốc gia sở hữu. Nguồn. IT.
DNVN - Việt Nam hiện là một trong 10 nền kinh tế có độ mở cửa thị trường lớn nhất thế giới với tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP tăng liên tục qua các năm. Đây là một bệ phóng mạnh mẽ cho sức cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam trên bảng xếp hạng thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo