Tìm kiếm: Thương-hiệu-Việt-Nam

Trang điểm cô dâu, mở nhà hàng tiệc cưới... nhưng rồi Tô Hoa Hồng Điệp lại xây dựng thương hiệu với những bộ nội y thời trang "made in Vietnam". Dù đang tập trung cho thị trường trong nước và nghiên cứu những sản phẩm cho người tiêu dùng nông thôn nhưng chị vẫn đau đáu giấc mơ một ngày nào đó Jovial - thương hiệu do chị sáng lập, sẽ chinh phục thế giới.
Trang điểm cô dâu, mở nhà hàng tiệc cưới... nhưng rồi Tô Hoa Hồng Điệp lại xây dựng thương hiệu với những bộ nội y thời trang "made in Vietnam". Dù đang tập trung cho thị trường trong nước và nghiên cứu những sản phẩm cho người tiêu dùng nông thôn nhưng chị vẫn đau đáu giấc mơ một ngày nào đó Jovial - thương hiệu do chị sáng lập, sẽ chinh phục thế giới.
Bất chấp khó khăn vì suy giảm kinh tế, Công ty cổ phần Thiết bị Tư vấn Địa chất (GMEO) vẫn trụ vững, phát triển nhờ chiến lược kinh doanh đúng đắn. Với phương châm “Uy tín là hàng đầu”, các sản phẩm máy cơ khí công trình của Công ty vẫn được các doanh nghiệp, tập đoàn khai khoáng ưa chuộng với đơn đặt hàng ngày càng cao.
Tại buổi hội đàm với Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng ngày 1/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Na uy Trond Giske mong muốn hai bên cùng đẩy nhanh tốc độ đàm phán Hiệp định tự do (FTA) giữa Việt Nam và Hiệp hội Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA), dự kiến có thể kết thúc vào cuối năm 2014.
Để có thể đạt được mục tiêu tổng kim ngạch XK 126,1 tỉ USD năm 2013, tăng 10% so với năm 2012, kiểm soát nhập siêu ở mức 8% kim ngạch XK, cần phải nhận diện những khó khăn, thách thức và cơ hội của năm 2013… Đó là những nội dung được các chuyên gia đề cập tại diễn đàn XK 2013 “Đối thoại cùng Tham tán thương mại”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM tổ chức vừa qua.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
Đánh giá sau 25 năm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có mặt tại Việt Nam (1987-2013), những người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận khu vực FDI đã có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Tất nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại cần sớm được khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo