Tìm kiếm: Thặng-dư-thương-mại
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
Sau 8 tháng đầu năm, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong khi Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất.
Cùng với các lợi thế về thuế quan trong EVFTA, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng đối diện nguy cơ bị áp dụng phòng vệ thương mại trong thời gian tới.
Thặng dư thương mại hàng hóa xuất nhập khẩu hơn 4 tỷ USD trong 1 tháng vừa qua đã đưa giá trị xuất siêu của Việt Nam từ đầu năm 2020 vượt mốc kỷ lục 10 tỷ USD.
Tính đến hết tháng 7, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 147,61 tỷ USD, tăng 1,5% tương ứng tăng 2,11 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2019.
Thặng dư thương mại nông sản 7 tháng lên tới 5,2 tỷ USD, tăng hơn 3,8% so cùng kỳ năm 2019; ngành nông nghiệp phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 khoảng 41 tỷ USD.
CBRE dự báo nguồn cầu cho diện tích kho vận và giao thương sẽ tăng trưởng mạnh tại châu Á, trong đó có Việt Nam, nhờ vào sự đa dạng hóa chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp.
DNVN - Theo nghiên cứu của CIEM về triển vọng kinh tế 2020, có 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng có thể đạt mức 2,1% theo Kịch bản 1 và 2,6% trong Kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo giảm 3,1% trong Kịch bản 1 và giảm 1,9% trong Kịch bản 2 (so với năm 2019).
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2020 đạt 18,81 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 14,3 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành trong nửa đầu năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong nửa đầu tháng 6, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam có mức thặng dư 170 triệu USD, đưa tổng mức xuất siêu từ đầu năm đến hết ngày 15/6 lên 3,75 tỷ USD.
Thông tin vừa được Tổng cục Hải quan công bố chiều 20/5 cho thấy, trị giá xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 5 chỉ đạt con số dưới 10 tỷ USD, trong đó hoạt động xuất khẩu sụt giảm và được cho là kỳ thấp nhất kể từ đầu năm 2020.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chính thức có hiệu lực trong tháng 5 này đối với cả EU và Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cần ở tư thế sẵn sàng “đường băng” giao thương với EU, đẩy mạnh xuất khẩu ngay khi kết thúc dịch Covid, nhất là tính đến việc tận dụng EVFTA.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 4 đạt 36,1 tỷ USD, giảm 22% so với tháng 3.
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu (XK) là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh Bình Dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo