Tìm kiếm: Thị-trường-tiềm-năng
Mới đây, trong khuôn khổ Dự án 'Hỗ trợ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại Nhật Bản', các thương hiệu nông sản quen thuộc của Việt Nam như thanh long Bình Thuận, cà phê Buôn Ma Thuột và vải thiều Lục Ngạn đã được lựa chọn trở thành các 'sứ giả văn hóa đặc biệt' để quảng bá về chỉ dẫn địa lý Việt Nam đến người tiêu dùng Nhật Bản.
Địa phương hóa, cá nhân hóa đang là hai xu hướng nổi bật được các doanh nghiệp bán lẻ trong nước tiếp thu và áp dụng vào thị trường Việt Nam.
Gia đình doanh nhân Ấn Độ chọn Khu nghỉ dưỡng Sheraton Grand Danang Resort làm nơi tổ chức đám cưới triệu USD kéo dài 4 ngày.
Tại thị trường Mỹ, việc dỡ bỏ những chính sách ưu đãi với giày dép xuất khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ đang tạo cơ hội cạnh tranh thuận lợi hơn cho giày dép xuất khẩu của Việt Nam.
Đây là dịp để thu thập ý kiến của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân có liên quan, làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch phù hợp và tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh Lâm Đồng.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam – EU (EVFTA) được đánh giá sẽ có tác động lớn đến ngành và thị trường tài chính, viễn thông Việt Nam. Vì thế, các doanh nghiệp ngành này phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển được trên thị trường.
Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong những thị trường được nhận định sẽ bừng sáng vào dịp cuối năm 2019 với nhiều dự án sở hữu vị trí đắc địa, sản phẩm đa dạng được giới thiệu ra thị trường, nhờ đó thu hút sự quan tâm của khách hàng an cư và đầu tư.
Sáng 22/10/2019, tại Hà Nội, diễn ra lễ công bố xuất khẩu lô sản phẩm sữa đầu tiên của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, theo Nghị định thư ký giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
Sữa và các sản phẩm sữa của Việt Nam đã xuất khẩu (XK) sang 46 thị trường; trong đó, Trung Quốc, Indonesia, Philippines và Malaysia được đánh giá là các thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để thâm nhập và đứng vững tại các thị trường này, việc nghiên cứu tập quán tiêu dùng và lựa chọn phân khúc sản phẩm phù hợp rất quan trọng.
VASEP dự báo, xuất khẩu cá tra hai tháng cuối năm tiếp tục giảm, tuy nhiên không vượt quá 10% so với cùng kỳ năm trước. Do ảnh hưởng của tình hình xuất khẩu nên giá cá tra nguyên liệu trong thời gian tới khó có thể tăng cao.
World Food Moscow 2019 thu hút sự tham gia của hơn 1.500 doanh nghiệp đến từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo