Tìm kiếm: Thời-nhà-thanh
Những phi tần được các Hoàng đế thời xưa lựa chọn thường là những cô gái trẻ, thậm chí một số còn là thiếu nữ 14, 15 tuổi nhưng Hoàng đế đã đủ tuổi để làm cha hoặc thậm chí là ông nội của họ. Vậy sau khi Hoàng đế qua đời, Thái tử lên ngôi thay cha thì số phận những mỹ nữ này sẽ ra sao?
Là những cô gái được tuyển chọn khắt khe để trở thành phi tần của hoàng đế nhà Thanh, tại sao họ lại sở hữu nhan sắc tầm thường, thậm chí có người bị coi là xấu xí?
Khác với những triều đại phong kiến trước đó, nhà Thanh đặt ra 2 điều kiện và 1 bài kiểm tra đặc biệt khi tuyển chọn phi tần cho hoàng đế.
Hầu hết các phi tần thời xưa đều không thể sinh con, điều này đã trở thành một bí ẩn khiến nhiều người tò mò. Các nhà khoa học đã tiến hành khám nghiệm tử thi và phát hiện ra những sự thật đau lòng.
Ngang nhiên làm nhục Từ Hi Thái hậu bằng lời nói, tên cướp phải chịu hình phạt dã man chưa từng có trong lịch sử Trung Hoa.
Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.
Sau khi Càn Long lên ngôi không phong phi tần cho Hạ Vũ Hà, mãi đến khi bà qua đời, Hoàng đế mới nhớ ra rằng mình có quan hệ với người phụ nữ này. Sau đó, trong "Hoàn Châu Cách cách", việc Tử Vi tìm kiếm cha cô là "Càn Long" đã trở thành câu chuyện chính ở đầu phim.
Bệnh đậu mùa nghe có vẻ xa lạ với xã hội ngày nay, nhưng nó được xem là bệnh 'nan y vô phương cứu chữa' vào thời xưa. Bệnh đậu mùa không chỉ khiến người bệnh nổi mụn, chảy mủ và phá hủy làn da mà điểm mấu chốt là có thể khiến người bệnh tử vong.
Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.
Không chỉ nổi tiếng trong phim "Hoàn châu Cách Cách", nhân vật Hàm Hương hay còn gọi là "Hương phi" thường xuất hiện trong nhiều tác phẩm vào cuối triều Thanh.
Theo những tư liệu cổ ghi chép, Hoàng đế nhà Thanh được hàng trăm người chuẩn bị bữa ăn mỗi ngày. Ngay cả lúc đi vệ sinh, người được mệnh danh "Thiên Tử" (con Trời) cũng có 6 người đi theo hầu hạ.
Trong nhiều bộ phim truyền hình điện ảnh, một số quan đại thần được miễn tội chết khi họ sắp bị tuyên án tử hình nhờ áo “Hoàng Mã Quái”. Vậy công dụng của chiếc áo này là gì? Nó có thực sự huyền diệu đến vậy?
Thời phong kiến, bạc được dùng làm đơn vị tiền tệ tại một số quốc gia. Nhưng thời hiện đại, bạc không còn phổ biến. Tại sao vậy?
Vào thời nhà Thanh, những người đàn ông nghèo không có tiền cưới vợ đã nghĩ ra cách “thuê vợ sinh con”. Hủ tục này rất phổ biến ở thời nhà Thanh. Khi chế độ phong kiến sụp đổ mới bị cấm hoàn toàn.
Đến nay gia tộc này đang sở hữu tấm kim bài miễn tử có từ thời nhà Đường. Nó cũng là tấm duy nhất còn sót lại ở Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo