Tìm kiếm: Thời-xưa

DNVN - Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết những triết lý sâu sắc về cuộc sống thông qua các câu tục ngữ, thành ngữ mang hàm ý sâu xa. Trong đó, câu nói "Người nghèo không dời nhà, người giàu không dời mồ" không chỉ phản ánh quan niệm truyền thống mà còn chứa đựng những bài học giá trị về cuộc sống, tài vận và phong thủy.
DNVN - Dù không có nước nóng hay mỹ phẩm hiện đại, nhưng phụ nữ thời xưa vẫn rất chú trọng đến việc giữ gìn cơ thể sạch sẽ. Những bí quyết làm đẹp từ thiên nhiên mà họ sử dụng đến nay vẫn còn được áp dụng. Và dù không tắm hàng ngày, họ vẫn có cách để giữ cho mình thơm tho và sảng khoái!
Ở thời cổ đại, ly hôn không chỉ hiếm hoi mà còn chịu sự chi phối bởi những quy tắc khắt khe, trong đó quyền lợi giữa nam và nữ không hề ngang bằng. Vậy, người phụ nữ có thể làm gì để bảo vệ chính mình trong một xã hội mà nam giới nắm quyền quyết định?
DNVN - Dù tư tưởng phong kiến đặt nặng địa vị nam giới và cho phép đàn ông giàu có nhiều vợ, nhưng chính sách hôn nhân bắt buộc lại giúp đàn ông nghèo vẫn có thể lập gia đình. Đây là minh chứng cho việc xã hội dù bất công nhưng vẫn tồn tại những cơ chế để duy trì sự cân bằng.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến, việc tuyển chọn thê thiếp cho hoàng đế không chỉ dựa vào nhan sắc mà còn phải đáp ứng hàng loạt tiêu chí nghiêm ngặt. Không ít người lầm tưởng rằng, chỉ cần xinh đẹp và cao ráo là có thể bước chân vào hậu cung, nhưng thực tế lại khắt khe hơn rất nhiều.
Tục ngữ xưa có câu: "Không lấy vợ cùng họ, không lấy chồng cùng quê", nhưng tại sao ông bà ta lại nhắc nhở điều này? Ẩn sau câu nói là những quan niệm sâu sắc về hôn nhân, gia đình và cuộc sống. Hiểu rõ ý nghĩa sẽ giúp bạn nhìn nhận đúng về phong tục này.
Sự xuất hiện của giếng nước có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, trước khi xuất hiện giếng nước con người chỉ có thể sống bằng nước sông, suối, nhưng sau khi có giếng nước cố định con người có thể đảm bảo sinh hoạt bằng cách hút nước ngầm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo