Tìm kiếm: Thực-phẩm-dinh-dưỡng

Tổng giám đốc Công ty Kinh Đô, Trần Lệ Nguyên chia sẻ, tham vọng của ông trong chu kỳ mới là đưa doanh nghiệp đi lên bằng năng lực cốt lõi, phấn đấu trở thành tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và khu vực.
Mặc dù Bộ Tài chính đã có yêu cầu các DN sản xuất, kinh doanh sữa có biện pháp tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng trái với mong đợi giá sữa sẽ giảm trong thời gian tới của người tiêu dùng, nhiều cửa hàng, đại lý lại kinh doanh mặt hàng này thời gian qua lại rục rịch điều chỉnh… tăng giá bán.
Bất chấp kỳ vọng về việc “trả lại tên” cho các mặt hàng sữa sẽ giúp bình ổn giá những sản phẩm này, thị trường sữa vẫn chuẩn bị cho đợt tăng giá mới!
Từ ngày 20/11/2013, các loại sữa nhập khẩu, bao gồm sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ dưới 36 tháng tuổi; sữa và các sản phẩm dinh dưỡng có chứa sữa động vật dưới dạng bột hoặc dạng lỏng sử dụng cho trẻ em dưới 6 tuổi… đều được đưa vào diện hàng bình ổn giá.
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Việc “siêu nhà máy” sản xuất sữa bột của Vinamilk đi vào hoạt động còn giúp nâng cao vị thế của ngành công nghiệp sữa Việt Nam, đồng thời ghi dấu ấn Việt Nam trên bản đồ ngành công nghiệp sữa thế giới.
Theo Bộ Công Thương, trong 4 tháng đầu năm, lực lượng quản lí thị trường cả nước đã phát hiện gần 50.000 sản phẩm sữa vi phạm trong đó yếu là sữa nhập lậu, sữa quá hạn sử dụng, các các loại sữa mập mờ tiêu chuẩn hàm lượng dinh dưỡng để gian lận về thuế và mập mờ nguồn gốc xuất xứ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng...
Thời gian gần đây, các hãng sữa đồng loạt thay đổi tên gọi thành thức ăn công thức, thức ăn bổ sung, thực phẩm chức năng... không còn mang nhãn sữa bột như trước. Lý do được các hãng sữa đưa ra là thay đổi cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Thực chất, việc thay đổi này đem lại lợi ích cho ai?
Bộ Tài chính cho biết, trên cơ sở kiến nghị của Tổ điều hành trong nước về việc tăng giá sữa trong thời gian gần đây, dự kiến trong thời gian tới, các Bộ Công Thương, Tài chính, Y tế, Khoa học và Công nghệ sẽ họp thảo luận về các giải pháp bình ổn thị trường sữa.

End of content

Không có tin nào tiếp theo