Tìm kiếm: Tiêm-kích-tàng-hình-J-20
Trần bay là nhược điểm lớn của tiêm kích F-35 Lightning II trong không chiến, nhưng vì sao không quân Mỹ lại chấp nhận điều này?
Tiêm kích tàng hình J-20 hiện là chiến đấu cơ thế hệ năm có số lượng chỉ thua kém F-35.
Tiêm kích tàng hình Su-57 Felon của Nga được cho là có khả năng kiểm soát tới 4 máy bay không người lái S-70 Okhotnik từ khoảng cách cực xa.
Các thiết bị laser trên máy bay mang lại cho các chiến đấu cơ lợi thế trong cận chiến trên không. Đây cũng là công cụ phòng ngự đầy tiềm năng giúp chống lại các vũ khí siêu thanh nguy hiểm.
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV-7 đã cung cấp thêm thông tin chi tiết về việc đưa vào biên chế các đơn vị tiêm kích tàng hình tàng hình thế hệ mới J-20.
Trong số tất cả các máy bay chiến đấu trong kho vũ khí của Trung Quốc, không loại nào quan trọng bằng tiêm kích tàng hình J-20. Nhưng J-20, giống như tất cả các máy bay Trung Quốc khác, đều gặp khó khăn do thiếu động cơ phản lực hiệu suất cao và bền bỉ.
Nhằm tăng cường sức mạnh cho hàng không mẫu hạm của mình, Trung Quốc có thể sớm cho ra đời biến thể hải quân của tiêm kích tàng hình J-20.
Trong một cuộc đụng độ tiềm năng trên không giữa Ấn Độ và Trung Quốc trên địa hình phức tạp của dãy núi Himalaya, các chuyên gia đã xem xét cách Trung Quốc có thể triển khai máy bay phản lực tàng hình J-20 để chống lại các tiêm kích Rafale và Su-30 MKI do Nga chế tạo có trong không quân Ấn Độ.
Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine “ném cờ lê vào cỗ máy”, hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.
Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Số liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố sau khi nghiên cứu thị trường vũ khí quốc tế trong năm 2020.
DNVN - Phiên bản hai chỗ ngồi của tiêm kích tàng hình J-20 sẽ được sử dụng cho vai trò huấn luyện phi công.
Các công ty Trung Quốc vượt qua Nga để chiếm thị phần lớn thứ hai trên thế giới trong hoạt động buôn bán vũ khí toàn cầu.
Một tấm ảnh vệ tinh đã cho thấy việc Trung Quốc triển khai tiêm kích tàng hình thế hệ thứ năm Chengdu J-20 tới khu vực tranh chấp với Ấn Độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo