Tìm kiếm: Trường-Sinh-Bất-Lão
Nhờ bộ phim "Tây Du Ký" được dựng lại từ truyện gốc, hình tượng Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí rất nhiều người, thậm chí là tuổi thơ của cả 1 thế hệ. Tuy nhiên, người ta vẫn luôn thắc mắc không biết Ngô Thừa Ân xây dựng nhân vật này dựa trên nguyên mẫu nào trong lịch sử.
Nữ yêu quái này chính là một trong những kiếp nạn khó đối phó nhất của thầy trò Đường Tăng trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Trong “Tây Du Ký”, Tôn Ngộ Không đã lênh đênh trên biển cả suốt nhiều năm trời để tầm Sư học Đạo. Ai cũng nghĩ rằng Ngộ Không phải đơn độc suốt cả cuộc hành trình. Nhưng kỳ thực còn có một người bạn đồng hành cùng Ngộ Không trên một đoạn đường dài – Nhân vật đặc biệt ấy là ai.
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.
Tam Muội Chân Hỏa là ngọn lửa có ở lò Bát Quái và là pháp khí của Hồng Hài Nhi. Vậy tại sao Tôn Ngộ Không không bị lửa trong lò Bát Quái thiêu chết mà lại suýt bị lửa của Hồng Hài Nhi đoạt mạng.
Nữ yêu quái này chính là một trong những kiếp nạn khó đối phó nhất của thầy trò Đường Tăng trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Vào thời điểm đó, có lẽ chúng ta không bao giờ biết được về những sự thật ảo diệu đằng sau của những khung hình đầy mê hoặc của Tây du ký. Điều gây tò mò nhất có lẽ chính là tính xác thực của hình ảnh quả đào tiên khổng lồ và quả nhân sâm mang hình hài đứa trẻ sơ sinh.
Tôn Ngộ Không sau cùng gia nhập Linh Sơn, trở thành Phật, tu thành chính quả, một đời tưởng chừng rất thành công nhưng xét lại thì từ đầu đến cuối toàn là những sai lầm.
Tuy luôn tìm kiếm phương thuốc trường sinh bất lão nhưng một số nhà sử gia cho rằng Tần Thủy Hoàng đã thiệt mạng vì điều này và cái chết của ông đã được dự báo từ trước.
Dù trị vì tới gần 4 thập kỷ, thế nhưng ngôi vị chính thê trong hậu cung Tần Thủy Hoàng vẫn luôn bỏ trống. Đâu là nguyên nhân.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất. Dù siêng năng, cần mẫn nhưng tính cách lại có phần ba phải. Còn xét về võ nghệ, với 18 phép thần thông biến hóa, Sa Tăng mặc nhiên bị xếp thứ ba sau Ngộ Không và Bát Giới.
Mặc dù cứu sống hoàng đế đam mê “xuân dược”, thuốc trường sinh thoát khỏi nạn thích khách, nhưng hoàng hậu nhà Minh không ngờ lại phải hứng chịu một kết cục bi thảm.
Liệu Tần Thủy Hoàng có thực sự là một bạo quân khát máu như trong hình dung của hậu thế hay không.
Có rất nhiều huyền thoại xung quanh Tần Thủy Hoàng, nhân vật quan trọng trong lịch sử Trung Quốc, người đã khởi đầu đế quốc quân chủ Trung Hoa kéo dài gần hai thiên niên kỷ. Và đặc biệt nhất, chính là các câu chuyện về nỗi ám ảnh bất tử của vị Hoàng đế này.
Từ thời xa xưa, nhiều người quyền quý thích theo đuổi khát vọng trường sinh và tìm đủ mọi phương pháp để có thể kéo dài tuổi thọ. Thuật luyện đan cũng chính là một trong số đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo