Tìm kiếm: Tra-tấn
Mối quan hệ họ hàng luôn khiến nhiều người đau đầu khi phải phân biệt đâu là tình cảm gia đình chân thành đâu là những toan tính lợi ích cá nhân.
Cung nữ là một trong những ngành dịch vụ nguy hiểm nhất của các triều đại phong kiến cổ đại.
Người xưa thà chết trong chiến trận còn hơn chạy trốn hóa ra là do một lý do đơn giản nhưng rất tàn khốc.
Một trong những bí ẩn kỳ lạ nhất về thế giới tâm linh, đó là hiện tượng những hồn ma người đã khuất tự phá giải vụ án của chính mình.
Dù tài giỏi, si tình, đưa đất nước phát triển vượt bậc nhưng những công lao của vị vua này không thể làm lu mờ những tội ác động trời mà ông gây ra.
Trong giới sưu tập tem Việt Nam thì bộ tem có in hình nữ anh hùng lực lượng vũ trang này là bộ tem được đánh giá đắt nhất. Ngoài ra, tên của chị cũng được đặt cho nhiều con đường ở các thành phố lớn Hà Nội, TP.Hô Chí Minh, Đà Nẵng….
Bỏ hoang suốt 55 năm, hòn đảo ở nhỏ ở phía Bắc Italy mang trong mình nhiều bí ẩn chờ được khám phá.
Nữ hoàng Nga Anna Ivanovna được biết đến với biệt danh "Ivanovna Khủng khiếp". Tên gọi này xuất phát từ việc bà hoàng này bắt giữ, tra tấn và giết hại bất cứ người nào chống đối mình, kể cả người thân.
Thi cử thời phong kiến làm rất tốt nhiệm vụ “tuyển chọn nhân tài”, “quý hồ tinh bất quý hồ đa”. Để làm được điều này, các triều đại phong kiến luôn có cái nhìn rất khắt khe với “gian lận thi cử”.
Đối với phụ nữ cổ đại Trung Quốc, bị bắt giữ trong tù và chịu những hình phạt hà khắc là một chuyện rất kinh khủng.
Trong xã hội phong kiến xưa, phụ nữ có địa vị thấp, nhiều người bị bán vào nhà chứa vì những lý do khác nhau.
Để ổn định chế độ, các hoàng đế thời xưa sẽ ban hành một số hình phạt nghiêm khắc, chẳng hạn như chặt xác, ngựa kéo, chém bằng nghìn nhát dao,...
Lăng trì được coi là hình phạt đau đớn nhất dành cho phạm nhân thời xưa. Vậy, vì sao đại tướng Nhạc Phi lại chịu cực hình đáng sợ hơn gấp 10 lần?
Khi ngược dòng lịch sử, bạn sẽ thấy nơi an nghỉ cuối cùng của nhiều nhân vật vĩ đại đã mất tích một cách bí ẩn. Dưới đây là một số người được ghi nhớ nhiều đời, trong khi nơi chôn cất của họ đã mất tích.
Mãi tới về sau, khi đứa Tào Xung qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên rằng: ‘Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo’.
End of content
Không có tin nào tiếp theo