Tìm kiếm: Tre-nứa
Nằm trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, người Gia Rai mang đến một màu sắc rất mới cho tri thức dân gian Việt Nam. Đó là cách dựng nhà độc đáo - làm nhà không dùng đến một chiếc đinh sắt hay dây kim loại.
Chá Chiêng là lễ hội tín ngưỡng của dân tộc Thái (Hòa Bình) do ông Mùn lớn - người có uy tín trong cộng đồng người Thái tổ chức.
Cũng như trong tín ngưỡng dân gian của nhiều dân tộc, lửa đã thắp sáng tâm linh của người Cơ Ho bằng những giá trị thiêng liêng của nó. Chính vì vậy, trong những dịp buôn làng mở hội, họ đều tổ chức lễ cúng gọi thần Lửa với những nghi thức đặc biệt thiêng liêng...
Lễ cúng cổng bon là một trong những nghi lễ nông nghiệp về cầu an tiêu biểu của người M’Nông ở Đắk Nông được tổ chức với mong muốn các thần mưa gió, thần bão, thần dịch bệnh không gây tai họa cho bon làng trong suốt cả năm…
Miếng thịt bò khô có vị đặc trưng khác lạ hay cơm lam dẻo thơm ăn cùng gà nướng vàng óng là món bạn nên thử khi đến Pleiku, Gia Lai.
Từng bảo vệ buôn làng khỏi nanh vuốt của thú dữ, sự xâm lăng của quân thù, mũi tên độc và cây thần độc được coi là “bùa hộ mệnh” của đồng bào nơi đây.
Lốc xoáy và mưa đá càn quét nhiều bản làng vùng núi, người dân vội bỏ chạy trước khi một số ngôi nhà đổ sập.
Tương truyền, ngôi miếu 500 tuổi tọa lạc tại làng Phong Nam (Hòa Châu, Hòa Vang, Đà Nẵng) là nơi thờ cúng linh thiêng, chống lại cái ác. Đặc biệt, dù bị bom đạn oanh tạc nhiều lần, ngôi miếu cổ vẫn vẹn nguyên kiến trúc như ban đầu.
Tết mừng tiếng sấm còn gọi là Tết Chăm Phtrong, một nghi lễ nông nghiệp quan trọng bậc nhất của đồng bào Ơ Đu để mừng tiếng sấm đầu tiên trong năm mới.
Cùng với đất, nước, không khí, lửa là một trong những yếu tố tạo nên sự sống. Do vậy, lửa có vai trò vô cùng quan trọng với con người. Với người Mạ, bếp lửa được coi như là linh hồn trong ngôi nhà sàn của mình.
Cây nêu (gơơch) hay còn gọi là cột lễ không chỉ là một nghi cụ trong lễ cúng thần có đâm trâu mà còn là một công trình điêu khắc độc đáo, thể hiện sinh động các sinh hoạt đời sống cùng thế giới tinh thần, tâm linh phong phú của đồng bào Cor. Những đường chạm, khắc, tô màu tạo thành các dải hoa văn, hình vẽ đa dạng trên cây nêu thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc trong nghệ thuật trang trí của một tộc người vốn có trình độ thẩm mỹ rất cao.
Ngoài kho tàng truyện thần thoại, ngụ ngôn phong phú được dùng trong đời sống hàng ngày, tục cúng bản được coi là hoạt động nguyên sơ và đặc sắc nhất mà người Cống vẫn giữ được vẹn nguyên. Không dừng lại ở những thủ tục tâm linh, lễ cúng bản còn là một hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn kết mọi người trong bản.
Từ hai bàn tay trắng, người cựu chiến binh Vũ Xuân Bình (xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) đã mày mò học hỏi khắp nơi nghề trồng nấm, hiện trang trại của ông đang ăn nên làm ra với thu nhập lên tới hàng tỉ đồn
Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các dòng họ trong các bản đều được phân công lo các phần việc chuẩn bị mở hội như: Chọn dây song để kéo co, chọn cây còn, lễ vật cúng chung…
Lễ hội Sum họp của người M’Nông (Đắk Nông) là dịp để bà con thắt chặt thêm sợi dây liên kết, tình cảm của dòng tộc và cộng đồng giữa các buôn làng với nhau để chống chọi với thiên tai, thú dữ và giặc dã bên ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo