Tìm kiếm: Triều-nhà-Thanh
Nói đến việc đi học của trẻ em ngày nay, chắc hẳn ai cũng sẽ phàn nàn rằng hàng ngày có quá nhiều bài tập về nhà, bài vở nặng nề, cộng thêm các lớp học phụ đạo... nên hầu như không có thời gian để nghỉ ngơi. Đối với các hoàng tử Trung Hoa thời xưa, các hoàng tử đã học hành như thế nào?
Loạt ảnh cũ giới thiệu sơ lược về hậu cung của Hoàng đế Quang Tự - vị Hoàng đế thứ 11 trong lịch sử Đại Thanh.
Cuộc sống của các Hoàng đế trong Tử Cấm Thành không tuyệt đỉnh sung sướng như người ta vẫn tưởng. Hoàng đế được coi là đại diện của thiên đình, là con của trời nhưng thực tế, Hoàng đế vẫn không phải là người thích gì làm nấy mà phải tuân theo rất nhiều những nghi thức nghiêm ngặt của truyền thống.
Sau khi nhận lệnh ân xá, Phổ Nghi từng bày tỏ mong muốn được làm 2 nghề nhưng chính phủ khi đó từ chối cả 2.
Nguyên nhân cha của hoàng đế Phổ Nghi không làm gì sau khi triều đại nhà Thanh sụp đổ hóa ra rất thực tế.
Là một người đầy tài năng nhưng Tăng Quốc Phiên lại bất lực trước cuộc hôn nhân không hạnh phúc của con gái mình.
Mỹ nhân này từng được hoàng đế Ung Chính sủng ái, nhưng chết 7 năm mới được an táng. Nàng là ai?
Không ngoa khi nói số tiền mà Hòa Thân tham nhũng không tham quan nào ở Trung Quốc từ xưa đến nay có thể bì kịp.
Nhìn ghi chép về số lượng điếu thuốc mà hoàng hậu Uyển Dung hút trong một năm là điều khiến hoàng đế Phổ Nghi không bao giờ ngờ tới.
Cả ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành. Nguyên nhân hóa ra rất thực tế và thuyết phục.
Hai nghề mà Phổ Nghi mong muốn được làm sau khi trở thành dân thường đều rất đặc biệt. Đó là gì?
Giả thuyết Từ Hy Thái hậu là do Hòa Thân trùng sinh gây kinh ngạc, mọi nghi vấn xuất phát từ bài thơ mà 'đệ nhất tham quan' này viết trước khi tự treo cổ tại phủ của mình.
Những bức ảnh hiếm tiết lộ diện mạo thật của các vị quan vào cuối triều nhà Thanh. Đây là những người nắm giữ các chức vụ quan trọng và có thể quyết định sự sống chết của rất nhiều người.
Vào cuối triều đại nhà Thanh, người nắm quyền tối cao của Thanh triều là Từ Hi Thái hậu. Khi còn cầm quyền, đối mặt với sự xâm lược của các thế lực ngoại bang, bà đã ký rất nhiều hiệp ước, nhường đất để tự cứu lấy mạng sống của mình, bồi thường để “bênh vực” quyền cai trị tuyệt đối của mình.
Đằng sau mỗi sự vật, mỗi chi tiết trong Tử Cấm Thành đều ẩn chứa ý nghĩa sâu xa mà không phải ai cũng biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo