Tìm kiếm: Triều
Phủ 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân giá trị bằng 'nửa triều Thanh': Riêng 1 cây cột nhà đã hơn 9.000 tỷ
Nhắc đến nơi xa hoa nhất thời phong kiến Trung Quốc không thể không nhắc đến Cung Vương Phủ - tư gia của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân.
Không phải ngẫu nhiên mà người ta ví von showbiz như một “chiến trường” khốc liệt, sự cạnh tranh, ganh đua luôn hiện hữu, và bất kỳ ai cũng có thể trở thành mục tiêu của những lời đồn thổi đầy ác ý. Đặc biệt là màn mỉa mai của Lưu Gia Linh và Trương Bá Chi trong chương trình thực tế gây bàn tán.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Thời cổ đại, khi khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển, con người chủ yếu dựa vào việc đốt than củi để giữ ấm cơ thể. Nhưng trên thực tế, các vị Hoàng đế cổ đại lại có một phương pháp khác hiệu quả hơn, mặc dù điều này khiến cung nữ đau lòng và chấp nhận trong bất lực.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Với việc đánh nhỏ lẻ, bào mòn sức lực của quân địch, người Việt từng có chiến thắng vang dội trước quân đội của Tần Thủy Hoàng hùng mạnh một thời.
Ngôi trường này nằm trên khuôn viên 10.000m2, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 1990 và là nơi đào tạo của nhiều nhà lãnh đạo như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trần Phú, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Danh tính người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài: Sau 1 năm chọn xuất giá đi tu
Theo ghi chép lịch sử, công chúa có nhan sắc vô cùng xinh đẹp, mái tóc dài óng mượt, da trắng mịn, chân dài. Nổi bật là cặp mắt buồn, đen, sâu thẳm nằm trên khuôn mặt màu hoa đào (người xưa gọi là “đào quang diện”).
Vị vua trẻ nhất lịch sử Việt Nam: Là minh quân hiếm có nhưng chịu cái chết thảm vì nhân quả báo ứng?
Khi lên ngôi, vị vua này còn chưa biết nói. Nhưng đến năm 12 tuổi, ông bắt đầu cai quản đất nước và trở thành vị vua anh minh, có nhiều đường lối, chính sách lỗi lạc.
Không rõ lý do vì sao, vị vua cuối cùng của phong kiến Việt Nam – Bảo Đại lại có cuộc đời gắn chặt với con số kỳ lạ này.
Người phụ nữ đó là bà Huỳnh Thị Phú - một trong những bà tổ của dòng tộc Lê Công, người có công lao lớn nhất trong họ tộc. Sinh thời, bà nổi tiếng là một người hết mực thương yêu dân nghèo trong vùng.
Xuất thân cao quý, lại cực kì học thức nhưng nữ Thạc sĩ này cả đời không lấy chồng vì lý do vô cùng cảm động.
Trước đó, cuối tháng 8 vừa qua, quần thể này đã được Liên hiệp Khoa học Địa chất Quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.
Từ những bãi biển vắng vẻ cho đến các khu rừng nguyên sinh, Sông Cầu không chỉ là nơi nghỉ ngơi lý tưởng mà còn là thiên đường cho các tín đồ mê du lịch.
Cả đời sống đa nghi, thà giết nhầm còn hơn bỏ sót, vậy mà Tào Tháo lại mắc phải sai lầm lớn khiến ông phải hối hận mãi mãi về sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo