Tìm kiếm: Triều-nguyễn
Làng chài xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn) là điểm đến du lịch biển với bãi biển đẹp, rạn san hô đa dạng. Ngoài các thắng cảnh như: Đảo Hòn Khô, dãy Bờ Đập, Gành Dưới, Gành Trên… quen thuộc với du khách, gần đây, địa điểm Gành Bắc nằm trên dãy núi Phương Mai mang nét đẹp nguyên sơ được nhiều phượt thủ tìm đến.
Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.
Người xưa nói “Dân dĩ thực vi thiên” - dân chúng coi chuyện ăn lớn như trời, vậy thì chuyện ăn của thiên tử hẳn không phải là chuyện nhỏ.
Ở kinh thành Huế gần 200 năm qua có tồn tại một đấu trường được ví là "Colosseum phiên bản Việt". Đấu trường mang tên Hổ Quyền - Voi Ré.
Văn Miếu đâu chỉ có ở Thủ đô Hà Nội mà ngay trên mảnh đất Cố đô, còn có một Văn Thánh tưởng chừng đã bị lãng quên.
Nam Phương Hoàng Hậu - vị hoàng hậu khiến vua Bảo Đại yêu đến si mê nhưng cũng khiến ông hổ thẹn vì bức thư "đánh ghen" chỉ vỏn vẹn 66 chữ.
Ngọc Hân công chúa được biết đến là hoàng hậu có số phận bi thảm. Dù qua đời nhưng nỗi oan của nàng và bí ẩn ngôi đền thờ thiêng khiến người đời phải trầm tư suy nghĩ.
Đây là 2 vị công chúa nổi tiếng của Việt Nam. Cuộc đời họ có nhiều điểm tương đồng như cùng lấy chồng ngoại quốc, cuối đời đều quy y cửa Phật.
Được mệnh danh là kiệt tác của thiên nhiên, đầm Cầu Hai không chỉ mang vẻ đẹp hoang sơ, khoáng đạt của tự nhiên mà còn gây ấn tượng bởi cuộc sống bình dị của con người nơi đây.
Thời chúa Nguyễn và đầu triều Nguyễn, chế độ nội cung được tổ chức theo mô hình thời Lê (tam phi, tam tu, cửu tần, tam chiêu, tam sung, lục chức).
Tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh, nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Lăng vua Tự Đức là công trình đẹp, nổi tiếng bậc nhất trong số các lăng tẩm của các vị vua triều Nguyễn, thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.
Nhằm góp phần quảng bá giá trị của bảo vật quốc gia tới đông đảo công chúng trong và ngoài nước, ngày 31.7, Bộ TT&TT sẽ phối hợp phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia Việt Nam (bộ 2): Đồ vàng”. Bộ tem gồm 4 mẫu do họa sĩ Nguyễn Du (Tổng công ty Bưu điện Việt Nam) thiết kế, có khuôn khổ 37 x 37 mm. Mẫu 1: Ấn Sắc mệnh chi bảo.
Pháp lam (pháp lang) là một sản phẩm có cốt bằng đồng, bên ngoài tráng men, có nguồn gốc từ vùng Trung Á. Nghề làm pháp lam huy hoàng và tồn tại qua 5 đời vua triều Nguyễn và để lại những giá trị tuyệt mĩ.
Từ ngày 1/7, TP Huế được mở rộng. Một số điểm đến trước đây thuộc các huyện, thị xã lân cận nay sẽ "đổi địa chỉ", du khách cần biết.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, bước đầu công tác khảo cổ tại vị trí điện Thái Hòa, Đại nội Huế đã xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng. Theo đó, khu vực khảo cổ tập trung ở chái Đông và chái Tây của công trình di tích điện Thái Hòa với diện tích 66 m2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo