Tìm kiếm: Triều-đại-nhà-Thanh
Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.
Trong những năm 1950-60, khi bảy xưởng chế tạo cung cuối cùng của các nghệ nhân Bắc Kinh được giao lại cho Hợp tác xã nhà nước, một nghề thủ công có tuổi đời 3.000 năm đã bị dừng đột ngột.
Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.
Sinh năm 1941, Trần Lệ Hoa là tiểu thư cành vàng lá ngọc của gia tộc Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng tại Trung Quốc vào những năm 40 của thế kỷ 20.
Nội thất bên trong Trữ Tú cung của Từ Hi Thái hậu khiến nhiều người chỉ biết trầm trồ, kinh ngạc.
Trong xã hội cổ đại, thân phận địa vị của đàn ông cao hơn phụ nữ, người phụ nữ chỉ biết vâng lời chồng trong mọi việc và không có địa vị gì cả. Tuy nhiên, vẫn có những người phụ nữ quyền lực, dựa vào bản thân, họ đã giúp nâng cao địa vị của người phụ nữ một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng.
Thái giám vốn dĩ là mất đi khả năng sinh sản nhưng lại có không ít thái giám thời cổ đại lấy vợ, thậm chí là lấy những mỹ nhân xinh đẹp. Điều này không chỉ để chứng minh quyền lực mà còn để thể hiện cái tôi của riêng bản thân họ.
Hoàng đế Phổ Nghi đã nói trong cuốn tự truyện của mình rằng những nơi được gọi là lãnh cung, không có giá trị du lịch, thậm chí một số còn là những chỗ nguy hiểm.
Khi bóng đèn điện trong phòng đột nhiên vụt sáng, như một phản ứng khẩn cấp, Từ Hi nghĩ rằng mình đang chụp ảnh liền bất ngờ thốt lên hai chữ buồn cười này.
Trong suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc, 3 cái tên này chắc chắn là tội đồ lịch sử khiến cho người dân căm phẫn nhất bởi những gì họ đã làm gây ảnh hưởng đến tồn vong của cả một triều đại.
Cái kết của nhà Thanh, triều đại cuối cùng của xã hội phong kiến, rất đáng tiếc. Từ một vương triều sở hữu tiền bạc dồi dào cùng vô số cổ vật có giá trị, Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, thị vệ là lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ cho hoàng đế. Không ít người cũng đặt ra câu hỏi: Thị vệ là những người có võ công, lại được trang bị vũ khí, lẽ nào các Hoàng đế thời bấy giờ không sợ chính những người này hành thích mình hay sao?.
Từ xưa đến nay, các triều đại phong kiến luôn tranh giành ngôi báu. Bởi chỉ cần có ngai vàng thì có thể một tay che trời, có quyền lực và địa vị tối cao. Là triều đại phong kiến cuối cùng trong thời đại phong kiến của Trung Quốc, nhà Thanh cũng không tránh khỏi việc tranh giành ngai vàng.
Nửa đời sau của vị hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh lại phải chịu cảnh sống trong ngục tù, không người thân, không được chăm sóc, ốm đau và cuối cùng ra đi khi chưa đến 40 tuổi.
Như chúng ta đã biết, tuổi thọ của người cổ đại không dài, theo sử liệu ghi lại, từ thời Hạ Thương Chu đến thời nhà Thanh, tuổi thọ trung bình của con người tăng từ 18 tuổi lên 33 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo