Tìm kiếm: Triều-đại-phong-kiến
Trong lúc Võ Tắc Thiên vì đam mê nhục dục mà có phần lơ là triều chính, chỉ mình Địch Nhân Kiệt dám lên tiếng khuyên bà “cai” chuyện phòng the. Vì đâu ông dám “to gan” đến vậy.
Trong số 4 người phụ nữ nắm quyền nổi danh này, ngay tới các nhân vật tàn độc có tiếng như Lữ Trĩ hay Võ Tắc Thiên vẫn phải "ngậm ngùi" xếp sau một người.
Lãnh cung là hai từ mà bất cứ cung tần, mỹ nữ nào đều sẽ run sợ khi nghe đến. Đúng với tên gọi, nó là những căn phòng lạnh lẽo, trống trải chỉ dành cho những kẻ mang tội và một khi bước vào, số phận của họ coi như là đã được định đoạt xong xuôi.
Dưới thời nhà Thanh, hoàn toàn không có chuyện cứ là con trưởng sẽ được sắc phong thái tử và kế vị ngai vàng của vua cha.
Đối với các bậc đế vương Trung Quốc thì phong thủy luôn là một chuyện quan trọng, nếu như phong thủy thịnh thì sẽ phát vương, còn không sẽ lụi bại.
Tại sao trong mộ phần của Thuần phi lại có một thi hài vô danh khác được táng cùng? Hài cốt đó là của ai và nó có liên quan gì đến bê bối dưới thời Càn Long.
Bà thích tắm rất lâu và không bao giờ mặc quần áo ngay, bà khỏa thân hồi lâu, tự vuốt ve cơ thể mình để khỏa lấp nỗi cô đơn.
Trong số những nghi vấn về cái chết đột ngột bí ẩn của Hoàng đế Gia Khánh, có nổi lên 3 lập luận được rất nhiều người tin tưởng. Tuy điểm chung của 3 lập luận này, chính là việc Hoàng đế Gia Khánh đã bị sét đánh chết, nhưng tình tiết ly kỳ của lập luận thứ 3 lại khiến quá nhiều người bất ngờ.
Năm 1922, vua Phổ Nghi đã thành hôn với người vợ đầu tiên của mình, cũng là người sau này trở thành mẫu nghi thiên hạ của Đại Thanh - Hoàng hậu Uyển Dung.
Hoàng hậu Uyển Dung phải chịu nhiều nỗi đau thời son trẻ. Đến khi nằm xuống, bà cũng phải chết trong cô đơn, không người thân thích.
Tính từ năm 1128 khi hai người động phòng hoa chúc cho tới năm Triệu Cấu qua đời, Ngô thị và Triệu Cấu đã sống với nhau suốt 59 năm.
Khi xác vị phi tần được vớt lên sau 1 năm bị sát hại, người ta đã lấy tên bà để đặt cho cái giếng này nhưng một bằng chứng về sự độc ác của Từ Hi Thái hậu cùng sự nhục nhã của nhà Thanh khi bị người nước ngoài tấn công đến tận kinh thành và phải tháo chạy.
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, thái giám là nghề bị phân biệt đối xử hơn cả, bởi trong mắt người thường, hoạn quan là những kẻ "dị nhân" sở hữu thân thể không trọn vẹn.
Sự tồn tại thật sự của Hương Phi - vị phi tần có mùi hương quyến rũ bậc nhất trong Hậu cung nhà Thanh này vẫn còn bỏ ngỏ. Dù cho nhiều sử liệu và giả thuyết tương đối đáng tin đã được đặt ra: Nàng là "cống phẩm" khiến Càn Long say mê, chết dưới tay Thái hậu, và có liên quan đến việc kế Hậu bị thất sủng.
Thái Bình công chúa được coi là người có nhiều tham vọng chính trị và nhiều mưu mô giống mẹ, nhưng bà không thể xưng danh hoàng đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo