Tìm kiếm: Triều-đại
Ngày xưa, nếu người thân qua đời, người bình thường thường rơi vào hoàn cảnh “ngôi mộ lẻ loi, hoang tàn”. Gia đình nghèo khó, thậm chí không có đủ tiền mua quan tài. Tuy nhiên, đối với một vị hoàng đế cấp cao, trong suốt cuộc đời, ông đã được hưởng vinh hoa phú quý.
Tiếng Trung là một trong những ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới. Âm điệu của nó còn khó học hơn các ngôn ngữ phương Tây. Ngoài ra, có rất nhiều từ để diễn đạt cùng một danh từ nên việc phân biệt những từ này rất khó đối với người nước ngoài.
Từ thời xa xưa cho tới nay, chữ đệm “Văn” dành cho con trai và “Thị” dành cho con gái thường được các bậc cha mẹ, ông bà đặt cho các con với những ý nghĩa và câu chuyện mà nhiều người vẫn chưa biết.
Theo các tài liệu lịch sử, thời cổ xưa, loài voi đã ra trận hỗ trợ chiến binh trong các cuộc giao tranh.
Khi chúng ta xem một số bộ phim truyền hình cổ trang, cho dù đó là triều đại nhà Tần và nhà Hán, hay nhà Thanh, từ phim cổ trang như Tam Quốc Chí đến phim truyền hình thương mại, bạn luôn có thể thấy các hoạn quan.
Phủ 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân giá trị bằng 'nửa triều Thanh': Riêng 1 cây cột nhà đã hơn 9.000 tỷ
Nhắc đến nơi xa hoa nhất thời phong kiến Trung Quốc không thể không nhắc đến Cung Vương Phủ - tư gia của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Với việc đánh nhỏ lẻ, bào mòn sức lực của quân địch, người Việt từng có chiến thắng vang dội trước quân đội của Tần Thủy Hoàng hùng mạnh một thời.
Không rõ lý do vì sao, vị vua cuối cùng của phong kiến Việt Nam – Bảo Đại lại có cuộc đời gắn chặt với con số kỳ lạ này.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.
Nói đến tên thành phố này, người dân Việt Nam nhớ ngay đến một nơi có nhiều di sản quốc gia. Đây cũng là vùng đất được thiên nhiên ưu ái cho hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên vô cùng phong phú.
Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo