Tìm kiếm: Trung-Quốc-nhập-khẩu
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, các mặt như thủy sản, rau quả từ Mỹ và Trung Quốc thời gian qua đã có số lượng và giá trị nhập khẩu tăng vọt về Việt Nam. So với cùng kỳ năm trước, lượng thủy sản từ Mỹ về Việt Nam tăng kim ngạch gấp đôi, trong khi đó, lượng rau quả cũng tăng khoảng 30%.
Lệnh áp thuế mới của Tổng thống Donald Trump đối với Trung Quốc không chỉ khiến thị trường chứng khoán chao đảo mà còn gây khó khăn cho các cuộc đàm phán thương mại.
Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa xây dựng kế hoạch phòng, chống buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ Việt Nam, trong đó có sự tham gia của 9 bộ ngành và cơ quan trung ương.
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Giá một số mặt hàng hoa quả tại thị trường Trung Quốc tăng cao trong khi nhu cầu nhập khẩu thịt của nước này cũng tăng mạnh.
Tổng thống Mỹ và Chủ tịch Trung Quốc được cho là sẽ tìm cách hạ nhiệt căng thẳng trước khi tìm ra giải pháp cho cuộc chiến thương mại đã và đang chia tách hai nền kinh tế.
Tính từ đầu năm đến hết tháng 5/2019, xuất khẩu cao su ước đạt 495 nghìn tấn, trị giá 673 triệu USD, tăng 11,9% về lượng và tăng 4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018. Hiện nay, 60% tổng lượng cao su được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Nhà sản xuất thịt hàng đầu của Nga cho biết, họ đã sẵn sàng lấp đầy khoảng trống nguồn cung do Mỹ để lại khi thị trường đông dân nhất thế giới đang phải vật lộn với trận đòn kép của dịch bệnh sốt lợn tàn khốc và chiến tranh thương mại kéo dài.
DNVN - So với "người em" Type 054A Jiangkai II thì tàu hộ vệ tên lửa Type 054 Jiangkai I tỏ ra thua kém về mọi mặt, thậm chí còn không bằng chiếc Gepard 3.9 của Hải quân Việt Nam.
Việc Trung Quốc tuyên bố áp thuế với 60 tỷ USD hàng nhập khẩu Mỹ để đáp trả các động thái tương tự của Washington khiến cuộc chiến thương mại giữa hai nước càng thêm căng thẳng và khó tìm ra lối thoát.
Sau 10 năm đàm phán, tìm hiểu thị trường, sữa Việt Nam đã có thể xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Các DN sữa Việt Nam cần làm gì để nắm bắt cơ hội này.
Hai tháng sau khi thất bại trong việc giảm bớt các lệnh trừng phạt từ Tổng thống Donald Trump, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đang tới Nga trong một nỗ lực có thể để giành được sự giúp đỡ của Nga. Điều này dễ hiểu khi các lệnh trừng phạt thương mại từ Mỹ làm tổn thương nghiêm trọng nền kinh tế cũng đang gặp khó khăn của Triều Tiên.
Động thái mới của Toyota Việt Nam bán tháo dòng xe Camry sản xuất trong nước được các chuyên gia cho rằng ông lớn dòng xe liên doanh Nhật - Việt sẽ chuyển sang nhập khẩu dòng xe này từ Thái Lan. Ở một diễn biến khác, số lượng xe nhập khẩu Trung Quốc đang giảm ở Việt Nam, cho dù giá rẻ, thiết kế đẹp song không phải ai cũng liều chơi xe Trung Quốc.
Mặc dù các dòng xe Trung Quốc chưa nhận được cảm tình của nhiều người mua xe tại Việt Nam, tuy nhiên với lợi thế giá rẻ, đa tiện nghi và mở rộng hệ thống phân phối, xe Trung Quốc đang buộc các hãng xe tại Việt Nam phải chú ý nhiều về giá trong cuộc chiến giành thị trường về lâu dài.
Với mức tăng trưởng đầy ấn tượng 7,08% trong năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, theo chia sẻ của các "tư lệnh" bộ, ngành và lãnh đạo Chính phủ, vẫn còn rất nhiều thách thức, nhiều việc phải làm phía trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo