Tìm kiếm: Trung-tâm-chế-biến
Trong tháng 8/2021, dịch COVID-19 trong nước có những diễn biến phức tạp, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục có những văn bản chỉ đạo quyết liệt về phòng, chống dịch COVID-19; xuất hơn 134.000 tấn gạo cho 27 tỉnh, thành phố hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch COVID-19;...
DNVN - Nhóm nghiên cứu của các hiệp hội gỗ và Tổ chức Forest Trends đã đưa ra 2 kịch bản xuất khẩu ngành gỗ trong những tháng còn lại của năm 2021. Từ tháng 7/2021 các trung tâm chế biến gỗ lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Định bị ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 bùng phát.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 thứ tư với biến chủng mới diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất công nghiệp trong tháng 7 và 7 tháng năm 2021. Tuy nhiên, nhờ những năng lực mới tăng được bổ sung vào nền kinh tế trong 7 tháng năm nay, chỉ số sản xuất công nghiệp 7 tháng tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Theo thông báo mới nhất của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Đà Nẵng (CDC Đà Nẵng), qua xét nghiệm sàng lọc ở khu vực cảng cá Thọ Quang từ đêm 24/7 đến sáng 25/7, đã phát hiện ca dương tính trong KCN Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng (phường Thọ Quang, quận Sơn Trà).
Bình Phước được mệnh danh là thủ phủ hạt điều với giống điều Bình Phước nổi tiếng không chỉ tại Việt Nam mà còn trên khắp thế giới.
Đến năm 2030, phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển bền vững và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ cấu và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; có thương hiệu uy tín, cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
Việc nâng giá trị nông thuỷ sản thông qua chế biến sâu được kỳ vọng có bước chuyển biến mới trong năm nay. Đồng thời, báo hiệu một giai đoạn mới đầy lạc quan khi một loạt dự án nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu tập trung vừa đi vào hoạt động hoặc đang gấp rút xây dựng.
Vừa trải qua một năm cực kỳ sóng gió do tác động từ dịch COVID-19, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới, gắn với việc xây dựng thương hiệu con tôm, con cá Việt Nam... trên bản đồ thế giới.
DNVN - “Ấn Độ và Việt Nam có tiềm năng lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây”.
Đang có điều kiện tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng sự yếu kém về công nghệ chế biến đang khiến ngành hàng trái cây Việt Nam lép vế so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan.
Ngành gỗ đang diễn ra nghịch lý là vùng có nhiều nguyên liệu gỗ thì lại thiếu nhà máy chế biến sâu. Và, chính sự phát triển của ngành dăm là kết quả của việc mất cân đối này.
Xuất khẩu dừa tươi của Việt Nam sang Thái Lan đang tăng cực mạnh, nhưng đằng sau đó vẫn là bài học về xuất khẩu nông sản thô với giá trị ít ỏi thu được so với việc nâng cao giá trị chế biến dừa như cách mà Thái Lan đang làm.
CBRE dự báo nguồn cầu cho diện tích kho vận và giao thương sẽ tăng trưởng mạnh tại châu Á, trong đó có Việt Nam, nhờ vào sự đa dạng hóa chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp.
Hiệp định EVFTA được thông qua sẽ giúp ngành điều tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng quy mô xuất khẩu vào thị trường EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo