Tìm kiếm: Trái-cây-nhập
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Nho chuỗi ngọc có xuất xứ từ châu Âu đang được nhiều người lùng mua với giá đắt đỏ. Thế nhưng, theo một số người sinh sống ở châu Âu, đây chỉ là loại cây bụi mọc nhiều trong rừng và ăn cũng không quá hấp dẫn như lời đồn thổi.
Dù giá cả đắt đỏ nhưng trái cây nhập khẩu đang gây sốt dịp cận Tết Trung thu vì được nhiều người tiêu dùng đánh giá là tươi ngon, an toàn.
Những loại trái cây lớn gấp 10 - 20 lần thông thường như roi, bơ, chuối... khiến cả giới tiêu dùng phải trầm trồ suốt hè vừa qua.
Xoài đỏ của Nhật Bản, hay còn gọi là xoài Miyazaki được trồng và bảo quản vô cùng nghiêm ngặt, phức tạp và tỉ mỉ. Hiện xoài đỏ được rao bán trên thị trường có giá lên tới trên 1,7 triệu đồng/quả.
Rau quả là một trong số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Ước tính kim ngạch xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 đạt 244,30 triệu USD; lũy kế 7 tháng ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 0,13% so với cùng kỳ.
DNVN - Dưới sức ép gia tăng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, tỷ giá đồng nhân dân tệ so với đồng bạc xanh đã rơi xuống mức 7 nhân dân tệ đổi 1 USD - tức là mức thấp nhất trong 10 năm. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam.
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Một chùm nho xuất xứ Nhật Bản bán tại Việt Nam có giá 2,5-3,5 triệu đồng tùy loại; Một quả dưa hấu Nhật Bản có giá tới 1,5-2 triệu đồng. Điều đáng nói là, mặc dù giá cao ngất ngưởng nhưng những loại nông sản này vẫn khá được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam.
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
Ông Lại Hồng Chí được người dân tại đồi Sabi (xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) biết tiếng vì là nông dân sản xuất giỏi, phủ xanh khu đồi hoang gần chục hécta bằng nhiều giống trái cây đặc sản cho lợi nhuận tốt. Ông còn là giám đốc hợp tác xã năng động, sẵn sàng bỏ tiền túi xuất ngoại để tìm hiểu về nhu cầu thị trường tiêu thụ trái cây.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Quy trình xem xét trái cây của Việt Nam vào Trung Quốc ngày càng khắt khe, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải nâng cao chất lượng sản phẩm.
Dù mới khởi động nhóm hàng này trong khoảng thời gian chưa đầy 3 tháng, từ con số 0, đến nay Bách hóa Xanh có sức tiêu thụ tới 80 container/tháng.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Singapore trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn, để cải thiện vấn đề này các doanh nghiệp Việt cần quan tâm sâu sắc tới yếu tố đạo đức và môi trường chứ không chỉ nhìn vào lợi nhuận ngắn hạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo