Tìm kiếm: Trương-Chiêu
Trong toán hình học, hình tam giác có đặc điểm là vô cùng vững chắc, mà sự ổn định thế cục thời kỳ Tam quốc cũng được duy trì bởi sự kiềm chế lẫn nhau của 3 quốc gia là Thục Hán, Tào Ngụy và Đông Ngô.
Bên cạnh những nhân vật lừng danh như Khổng Minh, Tào Tháo, Lưu Bị…, Tam Quốc diễn nghĩa cũng hội tụ nhiều nhân vật huyền bí với tài năng xuất chúng nhưng thường chọn cho mình cách sống nhàn hạ, không màn đến thế sự. Dưới đây là 5 cao nhân vừa bí hiểm, vừa tài giỏi trong Tam Quốc.
Sở dĩ Tôn Quyền được chọn làm người nối nghiệp Đông Ngô chứ không phải con trai Tôn Sách là vì 2 nguyên nhân quan trọng dưới đây.
Trường thương là một trong những vũ khí được nhiều đại mãnh tướng thời Tam Quốc sử dụng, điển hình nhất là "Thường thắng tướng quân" Triệu Vân.
Nhiều fan cứng của Tam Quốc Diễn Nghĩa vẫn thường tặc lưỡi tiếc nuối vì còn khá nhiều những "thế ngoại cao nhân" vừa kỳ bí vừa tài giỏi nhưng lại nằm ngoài vòng xoáy phân tranh, sống ẩn cư nơi núi sâu rừng già.
Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong.
Giả sử sự kiện ám sát vào năm 200 sau Công nguyên không xảy ra, vậy liệu Đông Ngô dưới sự dẫn dắt của Tôn Sách có đủ thực lực để đánh bại Tào Tháo và giành thiên hạ được hay không.
Trong 3 nhà quân phiệt kiệt xuất nhất thời đại Tam Quốc - Lưu Bị, Tào Tháo, Tôn Quyền, thì Quyền là nhân vật sở hữu nhiều "kỷ lục" nhất.
Để tạo nên sức hấp dẫn của thời kỳ Tam Quốc, yếu tố mạnh mẽ nhất có lẽ là tài trí của các vị vua trong đó nổi bật lên là nghệ thuật lãnh đạo mà quản trị hiện đại ngày nay chúng ta sử dụng thuật ngữ “leadership”.
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao Lưu Bị trở thành lựa chọn duy nhất trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi.
Một cao nhân khiến Khổng Minh "tự thẹn không bằng", luôn khinh thường Lưu Bị mà Bị vẫn phải năm lần bảy lượt tìm cách chiêu mộ.
"Lục xuất Kỳ Sơn" không thắng lần nào, nhưng Khổng Minh vẫn quyết đánh Ngụy.
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao Lưu Bị trở thành lựa chọn duy nhất trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo