Tìm kiếm: Trương-Liêu
DNVN - Trong các quá trình công thành lược địa của ba thế lực Tào - Tôn - Lưu không thể không nhắc đến sự uy phong của những danh tướng đương thời. Hãy thử xem Tào - Tôn - Lưu sợ mãnh tướng nào nhất nhé!
Tào Tháo là nhân vật có tài năng kiệt xuất trong Tam Quốc, dưới trướng của ông từng có nhiều danh tướng tài ba, trong đó có Quan Vũ. Quan Vũ từng giúp Tào Tháo trảm Nhan Lương, Văn Xú khiến ngàn quân kính phục. Tuy nhiên, ông chưa phải là dũng tướng bậc nhất của Tào Ngụy.
Trong thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng và Tôn Quyền có thực lực mạnh với nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều "thất thủ", không thể chiếm được 2 thành trì kiên cố. Vì sao lại vậy.
Dưới thời Tam Quốc, một trận chiến huyền thoại xảy ra vang danh sử sách khi 800 binh sĩ do Trương Liêu (đại tướng của Tào Tháo) đánh bại 100.000 quân sĩ của Tôn Quyền. Chiến thắng lừng lẫy này của Trương Liêu khiến người đời không khỏi kinh ngạc và bái phục.
Thời Tam Quốc xuất hiện nhiều danh tướng trẻ dũng mãnh, tài năng hơn người như Trương Chiêu, Lỗ Túc, Lữ Bố... Ngoài những người này, người đời còn nhớ đến Đinh Phụng - một lão tướng thời Tam Quốc cực giỏi võ và khiến nhiều anh hùng nể phục.
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành. Vì Tào Tháo làm được rất tốt ở ba phương diện trên nên mới có thể nhanh chóng hùng cứ một phương.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì vững chắc nhất, khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực.
Tào Tháo yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vì vậy dưới trướng của ông có rất nhiều mãnh tướng uy trấn thiên hạ, nhưng không phải là ai cũng đầu quân theo Tào Tháo ngay từ đầu mà là do ông chiêu dụ và quy hàng.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị tiệc 'uống rượu luận anh hùng', có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, thế chân vạc khó có thể hình thành, lịch sử Tam quốc cũng sẽ diễn biến theo một chiều hướng hoàn toàn khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo