Tìm kiếm: Trọng-tài-quốc-tế
Việt Nam gửi tập tài liệu lập trường của Việt Nam đề nghị lưu hành tại Liên Hợp Quốc ngày 3.7.2014 về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Đó là một trong những đề xuất của GS Jerome Cohen thuộc Trường Luật - Đại học New York (Mỹ), một học giả uy tín về luật pháp quốc tế, đặc biệt về những vấn đề liên quan Trung Quốc, tại hội thảo quốc tế ở Việt Nam mới đây, được GS Carlyle Thayer (Học viện Quốc phòng Úc) lược thuật trên tạp chí The Diplomat ngày 4/7.
Đó là một trong những đề xuất của GS Jerome Cohen thuộc Trường Luật - Đại học New York (Mỹ), một học giả uy tín về luật pháp quốc tế, đặc biệt về những vấn đề liên quan Trung Quốc, tại hội thảo quốc tế ở Việt Nam mới đây, được GS Carlyle Thayer (Học viện Quốc phòng Úc) lược thuật trên tạp chí The Diplomat ngày 4/7.
GS. Jerome A. Cohen (Mỹ) cảnh báo TQ có thể tìm đến Hội đồng Bảo an để khiến tòa án trọng tài quốc tế dừng xem xét các vụ kiện.
GS. Jerome A. Cohen (Mỹ) cảnh báo TQ có thể tìm đến Hội đồng Bảo an để khiến tòa án trọng tài quốc tế dừng xem xét các vụ kiện.
Nhiều học giả trong và ngoài nước phê phán hành động ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở Biển Đông, tại hội thảo quốc tế về Trường Sa - Hoàng Sa ở Đà Nẵng.
Tại hội thảo về tình hình biển Đông do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi tổ chức ngày 12.6, các đại biểu quốc tế đã lên tiếng ủng hộ các hoạt động chính nghĩa, chủ trương kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình của Việt Nam, đồng thời khẳng định, thế giới không thể làm ngơ trước việc các nước lớn hù dọa các nước nhỏ.
Tại hội thảo về tình hình biển Đông do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi tổ chức ngày 12.6, các đại biểu quốc tế đã lên tiếng ủng hộ các hoạt động chính nghĩa, chủ trương kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình của Việt Nam, đồng thời khẳng định, thế giới không thể làm ngơ trước việc các nước lớn hù dọa các nước nhỏ.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Dù có nhiều hành động hung hăng và bắt nạt các nước láng giềng nhỏ hơn trong khu vực, Trung Quốc lại vừa nói rằng, họ “tôn trọng quyền hàng hải của các nước khác và ủng hộ giải quyết hòa bình các tranh chấp lãnh thổ”.
Dù có nhiều hành động hung hăng và bắt nạt các nước láng giềng nhỏ hơn trong khu vực, Trung Quốc lại vừa nói rằng, họ “tôn trọng quyền hàng hải của các nước khác và ủng hộ giải quyết hòa bình các tranh chấp lãnh thổ”.
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
"Bộ trưởng quốc phòng Mỹ đã cứng rắn hơn so với trước đó. Thái độ này thể hiện quan điểm rộng hơn trong chính sách đối ngoại của chính quyền tổng thống Obama".
End of content
Không có tin nào tiếp theo