Tìm kiếm: Trồng-cam-sành
Bỏ nghề lái xe để về nối nghiệp trồng cam của gia đình mình, ông Bắc thắng lớn khi sản lượng cam hàng năm ông thu lên tới 200-300 tấn. Trong đó, năm 2017, sản lượng cam đạt 250 tấn, trừ chi phí gia đình ông thu về lợi nhuận trên 3 tỷ đồng.
Xác định trồng cam sành chỉ khai thác trong vòng 4-5 năm là phải chặt bỏ trồng lứa cây mới nên ông Hồ Hoàng Vân, ấp Mỹ Phú, xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) trồng với mật độ dày đặc. Cách trồng cam sành lạ mà hay-đó là trồng dày đặc của ông Vân bị nhiều người kêu là khùng, nhưng ông lại thu được tiền tỷ từ vườn cam này.
Sau hơn 2 năm phát triển vườn cam sành trên diện tích hồ tiêu chết, gia đình anh Phan Minh Tân (thôn Phú An, xã Ia Le, huyện Chư Pưh) đã thu bói trên 12 tấn cam, thu lời trên 200 triệu đồng.
Thời gian gần đây, tại nhiều địa bàn trên cả nước, các thương lái lùng sục, ồ ạt thu mua cau non, cam non, hạt ươi… để bán sang Trung Quốc. Việc thu mua các sản phẩm nông sản non như vậy để làm gì vẫn còn là một điều bí ẩn nhưng đã gây nhiễu loạn thị trường, thậm chí phá vỡ quy hoạch trồng trọt.
Hậu Giang, Sóc Trăng là 2 tỉnh dẫn đầu diện tích trồng mía ở ĐBSCL. Tuy nhiên, mấy năm gần đây, mía liên tục rớt giá khiến nhiều hộ nông dân lâm cảnh lao đao, đành bỏ mía để trồng bưởi, nuôi tôm
Hậu Giang, Sóc Trăng là 2 tỉnh dẫn đầu diện tích trồng mía ở ĐBSCL. Tuy nhiên, mấy năm gần đây, mía liên tục rớt giá khiến nhiều hộ nông dân lâm cảnh lao đao, đành bỏ mía để trồng bưởi, nuôi tôm
Năm 2014, thị trường trái cây có nhiều chuyển biến. Trong các loại trái cây “đệ nhất” ở miền Tây thì giá xoài và cam sành luôn giữ ở mức ổn định nhờ trồng cho trái nghịch vụ.
Trúng mùa, được giá, lợi nhuận cao, nông dân ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Vĩnh Long, Hậu Giang... đang bỏ lúa đổ xô trồng cam sành bất chấp khuyến cáo về viễn cảnh “dội chợ, ế hàng” khó tránh khỏi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo