Tìm kiếm: Trồng-na
Cùng với các loại na bở, na dai, nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã đưa vào trồng giống na mới là na hoàng hậu, cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Với nhiều ưu điểm vượt trội, quả na dai là nông sản giúp người dân ở Đông Triều, Quảng Ninh vươn lên làm giàu, thay đổi bộ mặt kinh tế địa phương.
DNVN - Khởi nghiệp với bàn tay trắng, vốn vay mượn, anh Nguyễn Tấn Thạch ở Gia Lai đã trồng thử 6 sào với khoảng 500 gốc na. Sau nhiều năm học hỏi và phát triển, vườn na của gia đình anh cho hiệu quả năng suất cao hơn năm trước, đời sống gia đình cũng được nâng lên. <a href="https://doanhnghiepvn.vn/kinh-te/gia-lai-lao-nong-thoat-ngheo-thu-lai-lon-tu-cay-na-tren-vung-soi-da/20190810023625536">(XEM THÊM)</a>
Sau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Ông Nguyễn Văn Năm (tự Năm Ổi), 65 tuổi, quê ở xã Phú Hựu, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp là nông dân từng trồng nhiều loại cây đặc sản.
Na bở trước kia vốn bị thất sủng, ít người ăn nên giá rẻ hơn nhiều so với na dai. Nhưng khoảng 3 năm trở lại đây, na bở bất ngờ trở thành đặc sản siêu hiếm, được mọi người lùng mua khắp chợ với giá vô cùng đắt đỏ.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều kiến nghị được các đại diện doanh nghiệp nêu ra tại Hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương, Báo Nông thôn Ngày nay/Báo điện tử Dân Việt phối hợp tổ chức vào sáng 02/7 tại Hà Nội.
Cứ mỗi mùa na ra hoa nở rộ, người nông dân trồng na nơi Ải Chi Lăng (huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) lại tất bật, tỷ mỉ chọn từng bông hoa thụ phấn cho na. Nhờ vậy mà quả na nơi đây nổi tiếng ngon ngọt, hàm lượng đường, dinh dưỡng cao và cho năng suất cao mang lại nguồn thu lớn cho bà con dưới chân núi Cai Kinh.
Chi Lăng là một trong những xã đi đầu trong phát triển kinh tế của huyện Chi Lăng (Lạng Sơn). Riêng đối với cây na-loại quả "mở mắt" khi chín, mỗi năm xã Chi Lăng đã thu gần 100 tỷ đồng.
Sinh ra và lớn lên ở Hoàng Tiến, vùng đất trồng na nổi tiếng của thành phố Chí Linh (tỉnh Hải Dương) nhưng anh Hoàng Tiến Đạt không chọn làm giàu bằng trồng na mà anh lại chọn trồng nấm. Trải qua, “ba chìm bảy nổi” với cây nấm cuối cùng anh đã thành công. Hơn hết anh còn làm “giấy khai sinh” truy suất nguồn gốc cho nấm để người tiêu dùng yên tâm.
Là dân thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) “chính gốc”chưa biết làm nông là gì, nhưng với ý chí lập nghiệp làm giàu, gia đình anh đã về vùng núi Tánh Linh tìm cơ hội, trồng mãng cầu (na) Thái Lan, mãng cầu Đài Loan. Trải qua bao thăng trầm cuộc sống, nhưng “trái ngọt” đã đến với anh khi hiện tại anh đã tạo được cơ ngơi gần chục tỷ đồng….
Ông Nguyễn Văn Tất không chỉ là những người gieo màu xanh cây trái, làm cho vùng đất Ia Piơr trở nên trù phú mà còn là Chủ tịch Hội Nông dân xã năng động, nhiệt tình với công tác Hội và phong trào nông dân… Với hơn 20ha vườn cây ăn trái, điều, cao su...mỗi năm gia đình ông Tất có thu nhập cả tỷ đồng.
Nhờ trồng na - giống cây cho loại quả trăm mắt, anh Trương Văn Đức ở xóm 3 (tiểu khu 1, thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập ổn định. Mỗi năm, anh Đức lời hơn 100 triệu nhờ bán loại quả trăm mắt này.
Anh Lê Viết Kỳ liều mình đầu tư tiền tỷ trồng na, rồi lại ép cây na từ ra trái một vụ thành ra trái quanh năm. Ban đầu, hành động “chôn tiền tỷ xuống đất sỏi” của anh bị mọi người xì xầm vào ra, người ta gọi là “Kỳ khùng” nhưng nay là cách anh làm giàu ở nông thôn.
Trong khi na dai được bày bán ê hề tại chợ với giá chỉ từ 30.000-70.000 đồng/kg thì na bở giá lên tới 130.000-160.000 đồng/kg vẫn không có hàng để mua. Từ "thất sủng", na bở giờ đây bỗng trở thành hàng hiếm, được lùng mua khắp chợ Hà thành với giá đắt đỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo