Tìm kiếm: Tuyệt-Chủng
Bạn còn nhớ chú voi ma-mút Manny lông rậm dễ thương, và chú hổ răng kiếm Diego thân thiện trong phim Kỷ băng hà chứ? Bạn có muốn thấy chúng ngoài đời thực không? Nhưng chẳng phải chúng đã tuyệt chúng rồi sao.
Bạn đã bao giờ tranh luận gay gắt với một người có thiên hướng "tâm linh" về những vấn đề như năng lượng, những dạng tồn tại khác và đôi khi họ cũng đề cập đến chủ đề "con mắt thứ 3". Trong hầu hết các trường hợp, ý tưởng về "con mắt thứ 3" chỉ mang tính biểu tượng, nhưng luôn có câu hỏi… có con vật nào thực sự có mắt thứ 3 hay không.
Theo nghiên cứu của Tổ Chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), trên thế giới có gần 422.000 loài thực vật. Điều này giải thích vì sao có vô số loài 'kỳ hoa dị thảo' trên Trái Đất.
Một số quốc gia Châu Á và Hồi giáo nổi tiếng với các điều luật kỳ lạ để cấm đoán những thứ tưởng chừng như vô hại. Từ món đồ ăn đến màu tóc, bạn sẽ không thể tin được những thứ bị cấm đoán trong bài viết dưới đây.
Gà lôi Bulwer có tên khoa học là Lophura Bulweri. Giống gà này thường phân bố ở khu vực Đông Nam Á.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy dân số của khủng long bạo chúa T-rex đạt tới con số 2,5 tỷ trong suốt 2,4 triệu năm loài này tồn tại.
Những chú hổ có thể hạ gục con mồi mà không cần bất kỳ sự trợ giúp nào từ đồng loại.
Hóa thạch của loài động vật có vú giống chồn hôi sống trong thời đại khủng long đã được phát hiện ở Patagonia, Chile.
Doanh nhân giàu nhất thế giới mạnh tay chi hàng trăm triệu đến cả tỷ USD để sở hữu, đầu tư vào đa dạng loại hình tài sản, từ nhà ở đến siêu du thuyền, tàu vũ trụ.
Một quái vật biển dài đến 8 mét vừa được khai quật ở Morocco là bằng chứng sống động cho thế giới sinh vật đa dạng trước khi tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất.
Những bộ phim kinh điển đã đưa Frankenstein, Ma cà rồng, Xác ướp,… chạm đúng vào nỗi sợ và sang chấn tâm lý xã hội.
Dù có tên là gà gô hiền nhưng nó lại gây ấn tượng cho người xem bởi bề ngoài dữ dằn, “hầm hố”.
Sóc đỏ (sóc đỏ Á-Âu) loài sóc cây trong chi Sciurus, họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Chúng là một loài động vật gặm nhấm sống trên cây ăn tạp, phổ biến khắp châu Âu và châu Á.
Hàng ngàn năm trước, những sinh vật bò sát này là những kẻ hiếm hoi có thể chia sẻ quyền thống trị trái đất với khủng long.
Báo tuyết có tên khoa học là Panthera Uncia. Nó phân bố chủ yếu ở các dãy núi Trung Á. Hiện tại, báo đốm đang là loài có nguy cơ tuyệt chủng do săn bắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo