Tìm kiếm: Tuân-Úc
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể "an thiên hạ". Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Không chỉ nắm trong tay đội quân dũng mãnh mà dưới trướng của Đổng Trác còn có những mãnh tướng khiến quân địch chỉ nghe tên đã khiếp sợ.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam quốc nhưng chỉ vì 1 câu nói của Lưu Bị, Lã Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
Tào Tháo được hậu thế đánh giá là nhà chính trị kiệt xuất, “nắm hết phép thuật của Thân, Thương, bao quát kế sách diệu kỳ của Hàn, Bạch”.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Hai sự kiện lớn đã cùng xảy ra vào năm Công Nguyên 207, đó là Quách Gia qua đời không thể tiếp tục trợ giúp Tào Tháo và Khổng Minh xuất núi phò tá Lưu Bị làm đại nghiệp.
Hứa Chử tự ý giết công thần Hứa Du, khiến Tào Tháo nổi giận lôi đình.
Vụ án giết oan công thần Thôi Diễm đã trở thành bằng chứng khiến Tào Tháo bị người đời lên án.
Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.
Cái chết của nhân tài này chẳng những là một tổn thất không nhỏ với tập đoàn chính trị Tào Ngụy mà còn là một yếu tố khiến Tào Tháo phải từ bỏ giấc mộng đế vương của mình.
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường của các dũng tướng huyền thoại một thời. Tất cả đã tạo nên một thời đại anh hùng, huy hoàng hiếm có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo