Tìm kiếm: Tào-An
Ngũ hổ tướng trong “Tam quốc diễn nghĩa” gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Ngũ hổ tướng trong “Thủy Hử” gồm: Quan Thắng, Lâm Sung, Tần Minh, Đổng Bình và Hô Diên Chước. Giả sử hai bên gặp nhau so tài, bên nào sẽ chiến thắng?
Mỹ nhân Tào Tháo yêu nhất trong Tam Quốc, khiến ông cả đời day dứt, lâm chung vẫn ân hận không nguôi
Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng?
Ai là người có tầm ảnh hưởng lớn đến mức có thể giúp Lưu Bị thay đổi thế cuộc thời Tam Quốc?
Hạ được Hạ Hầu Uyên cũng có thể xem là một chiến công, tại sao Lưu Bị lại không khen Hoàng Trung mà lại còn khiến tướng của mình bất mãn?
Mã Tắc đã nói gì khiến cho một Thừa tướng như Gia Cát Lượng phải lúng túng?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
Vượt mặt nhiều mưu sĩ nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Quách Gia, nhân vật này xứng đáng được mệnh danh là đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Nếu không phải là Gia Cát Lượng thì mưu sĩ nào trong tập đoàn chính trị Thục Hán có thể khiến Tào Tháo e dè, sợ hãi?
Mục đích của Tào Tháo đằng sau hành động này là gì?
Triệu Vân dưới ngòi bút của La Quán Trung được khắc họa thành một chiến thần thập toàn thập mỹ. Tuy nhiên trong chính sử lại có rất ít ghi chép về vị tướng này.
Nếu chỉ luận về chiến tích mà nói, có một người xứng đáng được xem là đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc, trong 25 lần chinh chiến ông giết được tổng cộng 21 tướng của địch.
Đều là hai viên mãnh tướng nổi bật vào thời kỳ đầu của Đông Ngô, thế nhưng nếu luận về chiến tích, giữa Cam Ninh và Thái Sử Từ ai mới thực sự là người "trên cơ"?
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Chỉ với một chữ "mượn", Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay trắng có được một phần ba thiên hạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo