Tìm kiếm: Tàu-ngầm-Đức
Tàu ngầm U-1206 của hải quân Đức quốc xã có thể không nổi tiếng như tàu Titanic, nhưng câu chuyện về kết cục “lãng nhách” của nó đã giúp con tàu giành được một vị trí tại Đại sảnh Danh vọng ở Mỹ.
Vận tải cơ H-4 Hercules chủ yếu làm bằng gỗ, nặng tới 135 tấn và người ta phải mất tới 5 năm để phát triển, nhưng chỉ thực hiện đúng một chuyến bay ngắn và bị đắp chiếu ngay sau đó.
Con tàu được đặt tên theo vùng biển nơi nó gặp nạn vào khoảng năm 70-60 trước Công nguyên.
Chiếc máy bay được sản xuất với tham vọng hỗ trợ các nước phe Đồng minh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhưng mãi sau khi chiến tranh kết thúc nó mới được hoàn thành. Tốn rất nhiều tiền của để sản xuất nhưng máy bay có biệt danh Spruce Goose này chỉ cất cách một lần duy nhất.
Thừa nhận trên được Phó Đô đốc Hải quân Hoa Kỳ Andrew Woody Lewis đưa ra.
Theo Hiệp ước Versailles, Hoàng đế cuối cùng của Đức Wilhelm II phải bị xét xử là tội phạm chiến tranh. Thế nhưng, một phiên tòa xét xử với sự có mặt của Wilhelm đã không xảy ra.
Ivittuut có trữ lượng cryolite - một khoáng chất được sử dụng trong sản xuất máy bay chiến đấu - lớn nhất thế giới. Được thành lập vào năm 1854, thị trấn Ivittuut (trước đây là Ivigtut) từng sở hữu khu bảo tồn lớn nhất thế giới về các loại đá tự nhiên.
Tàu ngầm U-boat tiên tiến của Đức trong Thế chiến II đã "làm mưa làm gió" trên khắp các vùng biển châu Âu, sau khi Đức Quốc Xã bị tiêu diệt, 54 tàu ngầm này đã "mạc danh kỳ diệu" biến mất, đến nay vẫn chưa có lời giải cho vấn đề này.
Tại một cuộc triển lãm kéo dài 3 tháng ở bảo tàng Brooklyn (Mỹ) mới đây, một số bức ảnh thời chiến chưa từng công bố đã được trưng bày.
Tại một cuộc triển lãm kéo dài 3 tháng ở bảo tàng Brooklyn (Mỹ) mới đây, một số bức ảnh thời chiến chưa từng công bố đã được trưng bày.
Trong Chiến tranh thế giới 1, Hải quân Đức tự hào vì sở hữu những tàu ngầm U-boat "làm mưa làm gió" ở Đại Tây Dương và Biển Bắc. Thế nhưng, các nước đối đầu với Đức đã tìm được cách vô hiệu hóa tàu ngầm bằng bom chìm.
Trong Chiến tranh thế giới 1, Hải quân Đức tự hào vì sở hữu những tàu ngầm U-boat "làm mưa làm gió" ở Đại Tây Dương và Biển Bắc. Thế nhưng, các nước đối đầu với Đức đã tìm được cách vô hiệu hóa tàu ngầm bằng bom chìm.
Ngày 13/10, Hải quân Mỹ đã bước qua sinh nhật thứ 244 của mình và sau 244 năm tồn tại, lực lượng này đã tham chiến ở gần như mọi vùng biển trên khắp thế giới.
Theo truyền thuyết, loài rắn biển này đã gây run sợ cho nhiều thế hệ thủy thủ, nhưng lúc này dường như nó vô hại. Nó bơi đằng sau tàu, nổi lên vài giây bên mạn phải tàu và cuối cùng lặn mất.
Vào ngày 23/4/1945, tàu chiến USS Eagle PE-56 của Mỹ bị chìm do trúng ngư lôi được phóng từ tàu ngầm của Đức quốc xã. Đây là tàu chiến cuối cùng của Mỹ bị phát xít Đức tiêu diệt trong Chiến tranh thế giới 2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo