Tìm kiếm: Tàu-thăm-dò
Trung Quốc không phải quốc gia duy nhất lo xa.
Được các nhà thiên văn học coi như chị em sinh đôi của Trái đất, sao Kim có rất nhiều điểm tương đồng với hành tinh của chúng ta. Thế nhưng, những điều gì khiến không ít người gọi sao kim là hành tinh quái dị.
NASA sẽ bám sát sự kiện này.
Phần tên lửa này nặng 4 tấn.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã xây dựng một Mặt trăng nhân tạo có lực hấp dẫn giống như Mặt trăng thật và được thiết kế để giúp họ chuẩn bị cho các phi hành gia cho các sứ mệnh thám hiểm trong tương lai.
Một đường hầm nuốt cả hệ Mặt Trời, một "hố bom" giữa thiên hà chứa Trái Đất hay một con sứa "về từ cõi chết" bỗng hiện hình trên bầu trời... là những phát hiện choáng váng nhất của giới thiên văn trong năm qua.
Tờ Live Science điểm lại một số nghiên cứu và phát hiện đáng chú ý nhất trên hành trình săn tìm sự sống ngoài hành tinh mà giới thiên văn thế giới không ngừng theo đuổi.
Chúng ta nợ các vi sinh vật cổ đại oxy của Trái đất vì chúng đã quang hợp và thải nó ra các đại dương trên thế giới. Và rốt cuộc, các vi sinh vật tạo ra oxy cho hành tinh này cũng phải hít thở một thứ gì đó.
Hẻm núi lớn nhất hệ Mặt Trời Valles Marineris có thể chính là ốc đảo sự sống giữa Sao Hỏa cằn cỗi, với bằng chứng rõ ràng về nguồn nước dồi dào.
Vài ngày nữa, NASA sẽ khởi động sứ mệnh có một không hai trong lịch sử.
Những bằng chứng mới cho thấy miệng hố va chạm Jezero trên Sao Hỏa thực sự từng là một đồng bằng sông trù phú, y hệt các đồng bằng sông của Trái Đất.
Có rất nhiều giả thuyết được các nhà khoa học đưa ra về điểm cuối cùng của vũ trụ.
Trong đó có mặt trăng lớn nhất Hệ Mặt Trời.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang khởi động một sứ mệnh nghiên cứu tiểu hành tinh giàu kim loại quý, ước tính có giá trị lên tới hơn 10.000 triệu tỉ USD.
Theo Wired, tài liệu về vật thể bay không xác định của giới chức Mỹ không thỏa mãn giới khoa học, và đề cập nhiều hơn về sự thiếu tin tưởng vào chuyên môn của công chúng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo