Tìm kiếm: Tây-Sở-Bá-Vương
Với các giai thoại ly kỳ và rùng rợn xoay quay nơi an nghỉ của Tần Thủy Hoàng có nhiều lý giải khác nhau. Song sự thật liệu có giống như những gì người đời thường tưởng tượng.
Trận chiến Quan Độ là chiến dịch quy mô lớn thứ nhất trong Tam quốc diễn nghĩa, kết thúc với phần thất bại về Viên Thiệu nên “quy định” luôn cả cách nhìn của hậu thế về bước đi của hai bên, dẫn đến tâm lý bên thắng làm gì cũng đúng, bên thua làm gì cũng sai….
Người đời sau ca ngợi mối tình của Ngu Cơ và Hạng Vũ là một trong những mối tình cảm động trời đất.
Liệu Tần Thủy Hoàng có thực sự là một bạo quân khát máu như trong hình dung của hậu thế hay không.
Mặc dù được ví như "túi khôn" của Thục Hán, nhưng sự thực là Lưu Bị rất ít khi đem theo Gia Cát Lượng ra trận trong các chiến dịch quan trọng. Tại sao?
“Sử ký” của Tư Mã Thiên viết: “Hạng Vũ dẫn quân về phía Tây, thảm sát thành Hàm Dương, giết chết Tử Anh đã đầu hàng, đốt toàn bộ cung thất nhà Tần, lửa cháy ba tháng không tắt” khiến cho hàng ngàn năm qua Hạng Vũ bị mang tiếng oan - đốt cung A Phòng.
Dù sở hữu trong tay một binh đoàn trộm mộ khét tiếng bậc nhất thời bấy giờ, nhưng khi vừa nhìn thấy một chiếc khăn tay trong mộ Hán Vũ Đế, quyền thần khét tiếng không sợ trời không sợ đất như Đổng Trác cũng phải kinh hãi mà bỏ chạy.
Quan Vũ là một danh tướng trung nghĩa, có khí khái của một bậc anh hùng, sống một đời trong sạch, thanh cao. Nhưng nếu một ngày người ta phát hiện trong mộ Quan Vân Trường, ngoài hài cốt của ông còn có một người nữ “bí ẩn” khác nằm ngay cạnh đó, chung một huyệt, thì bạn sẽ nghĩ sao.
Bà hoàng hậu đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc đã bắt đầu 'truyền thống ngoại tình' trong hậu cung Trung Hoa.
Xung quanh việc Hạng Vũ tự vẫn bên dòng Ô Giang, cho đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm bất đồng. Những bí ẩn đang tìm lời giải phía sau cái chết ấy là gì.
Dưới đây là 10 vị tướng được coi là dũng mãnh nhất trong cả ba nước Thục, Ngô, Ngụy do độc giả và các nhà nghiên cứu lịch sử, văn học bình xét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo