Tìm kiếm: Tên-lửa-đạn-đạo
Nga đẩy mạnh tập kích hàng loạt căn cứ không quân Ukraine, phá hủy hoặc làm hư hại nhiều máy bay chiến đấu quan trọng của nước này như Su-27. Nắm rõ điểm yếu của đối phương, Nga đang quyết tâm diệt sạch những chiếc tiêm kích F-16 mà Ukraine sắp nhận từ phương Tây.
Khi Hiệp ước INF không còn hiệu lực, việc Nga nối lại sản xuất tên lửa tầm trung chỉ là vấn đề thời gian.
Việc Mỹ dừng chuyển những tên lửa dự kiến bán cho các quốc gia khác sẽ có lợi cho Ukraine, nhưng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh các quốc gia khách hàng.
Nga có thể có thể sử dụng tên lửa siêu thanh Kinzhal nếu căn cứ triển khai F-16 được Ukraine bố trí nằm ngoài tầm bắn của tên lửa Iskander.
Triều Tiên tuyên bố đã phóng thành công tên lửa đạn đạo Hwasongpho mang theo đầu đạn siêu lớn nặng tới 4,5 tấn.
Truyền thông Nga cho biết nước này đang xem xét hệ thống dẫn đường của tên lửa thông minh ATACMS mà Mỹ viện trợ cho Ukraine.
Triều Tiên tuyên bố tiến hành thành công một cuộc thử nghiệm quan trọng nhằm phát triển tên lửa mang nhiều đầu đạn.
Mỹ đã thành công trong cuộc thử nghiệm dùng tên lửa đạn đạo tầm ngắn PrSM chống lại mục tiêu di động trên mặt nước.
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
Belarus hiện là đồng minh quan trọng hàng đầu của Nga và hai quốc gia đang có những cuộc tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật thời gian qua.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ nâng cấp kho vũ khí hạt nhân vì đây là bước đi bảo đảm cho an ninh quốc gia.
Xung đột Nga - Ukraine mang tính tiêu hao cao, đòi hỏi lượng lớn vũ khí nói chung và vũ khí hiện đại nói riêng. Mỹ đang đẩy nhanh cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine. Trong bối cảnh đó, Nga đã có phương áp đáp trả, đó là vũ trang cho Triều Tiên.
Hôm 19/6, hãng tin Blick của Thụy Sĩ đưa tin, hệ thống tên lửa Patriot thế hệ mới PAC-3 do Mỹ sản xuất cho Thụy Sĩ sẽ được vận chuyển đến chiến trường Ukraine, giữa lúc quân đội Kiev đang cạn kiệt kho dự trữ vũ khí.
Việc Nga triển khai S-500 được cho là nhằm bảo vệ Cầu Kerch trước các cuộc tấn công của Ukraine, do tầm quan trọng chiến lược của công trình này. Dù vậy, các nhà phân tích quân sự cho rằng, Moscow có thể còn có mục đích khác.
Tạo ra một phiên bản hàng không của tên lửa PrSM có vẻ là một giải pháp thực sự tối ưu do vậy thật đáng ngạc nhiên khi Mỹ vẫn chưa đi theo hướng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo