Tìm kiếm: Tín-dụng-tăng-trưởng
Tính từ lúc ra đời cho đến nay, VAMC đã mua vào khoảng 42.829 tỷ đồng nợ xấu và tổng giá trị trái phiếu đặc biệt phát hành đạt 35.448 tỷ đồng.
Nguồn vốn chào qua thị trường mở tiếp tục ế khách trong lúc các NH tiếp tục tăng mua tín phiếu NHNN phần nào cho thấy đầu ra của nguồn vốn NH đang gặp vấn đề ở kênh cho vay truyền thống.
Nguồn vốn chào qua thị trường mở tiếp tục ế khách trong lúc các NH tiếp tục tăng mua tín phiếu NHNN phần nào cho thấy đầu ra của nguồn vốn NH đang gặp vấn đề ở kênh cho vay truyền thống.
Tín dụng trong quý I/2014 đã tăng trưởng dương 0,01%. Riêng trong tháng 3/2014, tín dụng tăng trưởng tới 1,35%. Nhưng riêng vốn chảy vào trái phiếu đã tương đương với 1,09% tăng trưởng tín dụng.
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
Khảo sát tại nhiều sàn BĐS, tình hình giao dịch thời gian gần đây tương đối khả quan. Kèm theo đó, lãi suất ngân hàng giảm cũng là một trong những yếu tố tích cực cho thị trường BĐS.
Các chuyên gia cho rằng, ngân hàng đổ mạnh tiền vào trái phiếu cho thấy lối thoát cho tín dụng vẫn bế tắc.
Các chuyên gia cho rằng, ngân hàng đổ mạnh tiền vào trái phiếu cho thấy lối thoát cho tín dụng vẫn bế tắc.
Dư vốn, tín dụng vẫn tăng trưởng âm, lãi suất huy động rục rịch giảm, lãi suất liên ngân hàng rơi nhanh…, những biểu hiện đang phản ánh khó khăn trong sử dụng vốn của các ngân hàng.
Dư vốn, tín dụng vẫn tăng trưởng âm, lãi suất huy động rục rịch giảm, lãi suất liên ngân hàng rơi nhanh…, những biểu hiện đang phản ánh khó khăn trong sử dụng vốn của các ngân hàng.
Con số tăng trưởng tín dụng 12,52% của 2013 đang được coi là “nghi án” bởi có ý kiến rằng, chúng bao gồm nợ gốc, lãi kỳ trước chưa trả được dồn vào kỳ sau và cả tín dụng “ảo”. Do vậy, định hướng giảm lãi suất thêm 1-2% được cho là dấu hiệu của nới lỏng tín dụng nhưng dòng tiền chảy về đâu mới là câu hỏi không dễ trả lời.
Những ngày sau Tết Nguyên đán, lượng tiền gửi vào ngân hàng tăng mạnh trong khi nhu cầu vay vốn giảm khiến nhiều ngân hàng “run rẩy” với lượng tiền thừa. Đây hẳn là chuyện chưa từng xảy ra trước đây khi các NH luôn trong tình trạng thiếu thanh khoản.
Khó tìm khách vay, ngân hàng đứng trước sức ép giảm chuẩn tín dụng. Đây sẽ là rủi ro lớn đối với hệ thống này trong 2 năm tới, nếu không sớm có giải pháp hữu hiệu thúc đẩy tín dụng.
Khó tìm khách vay, ngân hàng đứng trước sức ép giảm chuẩn tín dụng. Đây sẽ là rủi ro lớn đối với hệ thống này trong 2 năm tới, nếu không sớm có giải pháp hữu hiệu thúc đẩy tín dụng.
Tín dụng tăng bất ngờ vào cuối năm là dấu hiệu đáng mừng nhưng một lượng tiền đó đổ về đâu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo