Tìm kiếm: Tòa-chung-cư
Phê duyệt dồn dập trước thời điểm tỉnh Hà Tây (cũ) sát nhập về Hà Nội, hàng loạt "siêu" khu đô thị đắp chiếu, bỏ hoang cả thập kỷ ở huyện Hoài Đức lâu nay, giờ lại thi nhau điều chỉnh quy hoạch, thay tên đổi họ để "hồi sinh" trước ngày lên quận.
Nhà chung cư chỉ có niên hạn sử dụng trong một thời gian nhất định, khái niệm sở hữu vĩnh viễn là sở hữu vĩnh viễn về khu đất xây dựng chung cư. Chính vì thế, nếu hết niên hạn sử dụng, câu chuyện về xây mới chung cư sẽ là một bài toán khó đối với các chủ sở hữu.
Lực lượng chức năng đã tháo gỡ thành công 10 thỏi mìn gắn kíp được giấu trong cây ATM tại TP Uông Bí (Quảng Ninh).
Năm nay, Trường Tiểu học Chu Văn An (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đón 1.145 học sinh vào lớp 1, chia làm 23 lớp và là trường có đông học sinh lớp 1 nhất Hà Nội. Do cơ sở vất chất trường lớp không đủ đáp ứng nên học sinh phải nghỉ học luân phiên, chỉ học 4 buổi trong 1 tuần.
2017 được cho là năm bản lề đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ của thị trường BĐS Vinh – Nghệ An. Nếu những ngày đầu năm thị trường ghi nhận lượng cung dồi dào từ sự đổ bộ của hàng loạt các “ông lớn”, thì những tháng cuối năm thị trường trở nên sôi động với hàng loạt các giao dịch thành công.
(DNVN) - Trong số 60 tòa chung cư vi phạm an toàn phòng cháy chữa cháy ở Hà Nội, chủ đầu tư Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên (Tập đoàn Mường Thanh) chiếm tới 13 tòa vi phạm.
(DNVN) - UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Công văn số 7187/UBND-TH, yêu cầu sở, ngành liên quan, UBND quận, huyện, thị xã tăng cường kiểm tra an toàn về phòng cháy, chữa cháy.
Theo tin từ báo điện tử Tiền phong, chiều tối ngày 15/5, các cư dân tòa nhà Keangnam tại Hà Nội sẽ họp để bàn cách bảo vệ quyền lợi của mình. Thông tin này đưa ra sau khi Quỹ Qatar Investment Authority (QIA) phủ nhận thông tin mua lại Keangnam - tòa nhà cao nhất Việt Nam - với giá 800 triệu USD.
Công trình xây dựng cao nhất Việt Nam Keangnam đang được tòa án Hàn Quốc rao bán ở mức 830 tỷ won (khoảng 770 triệu USD), trong khi, công trình này ngốn của nhà đầu tư 1,05 tỷ USD. Vậy bên trong toà nhà này có gì đặc biệt?
Thiếu nước sinh hoạt, người dân khu chung cư phải xách từng xô nước xuống bể ngầm vét nước tồn đọng để dùng.
Đến ngày 18-4, 300 hộ dân với hàng nghìn nhân khẩu sống giữa trung tâm quận Cầu Giấy (Hà Nội) bước sang ngày thứ năm liên tiếp phải sống trong tình trạng thiếu nước trầm trọng.
Nhiều cư dân Thủ đô tha thiết muốn về ở khu tái định cư (TĐC) gần trung tâm. Thế nhưng với sự “bật đèn xanh” của cơ quan chức năng đã biến những khu TĐC vị trí vàng thành nhà thương mại giá cao; còn những nơi khác lại hoang vắng kỳ lạ.
Nhiều cư dân Thủ đô tha thiết muốn về ở khu tái định cư (TĐC) gần trung tâm. Thế nhưng với sự “bật đèn xanh” của cơ quan chức năng đã biến những khu TĐC vị trí vàng thành nhà thương mại giá cao; còn những nơi khác lại hoang vắng kỳ lạ.
Nhiều khu đô thị được đưa vào sử dụng hàng chục năm, cư dân vào ở nhiều nhưng đến nay chủ đầu tư mới bắt tay chuẩn bị xây nhà máy xử lý nước thải. Cơ quan quản lý nhà nước biết nhưng việc xử lý không dứt điểm khiến hàng nghìn cư dân hằng ngày phải sống cùng những khu đô thị bốc mùi.
Nhiều khu đô thị được đưa vào sử dụng hàng chục năm, cư dân vào ở nhiều nhưng đến nay chủ đầu tư mới bắt tay chuẩn bị xây nhà máy xử lý nước thải. Cơ quan quản lý nhà nước biết nhưng việc xử lý không dứt điểm khiến hàng nghìn cư dân hằng ngày phải sống cùng những khu đô thị bốc mùi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo