Tìm kiếm: Tôm-Việt-Nam
Xuất khẩu tôm những tháng đầu năm nay đang tiếp tục ảm đạm do ảnh hưởng của tình trạng dư cung trên toàn cầu và một số nguyên nhân khác.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Vụ việc mới chỉ ở giai đoạn nguyên đơn gửi yêu cầu nếu đầy đủ và hợp lệ, Mỹ sẽ xem xét có tiến hành khởi xướng điều tra vụ việc hay không.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho hay, tuy xuất khẩu thủy sản trong các tháng đầu năm nay có sự sụt giảm, song DN vẫn có nhiều lợi thế tại các thị trường lớn.
Trong thời gian tới, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, ASEAN... sẽ tăng, nhưng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sẽ gặp khó khăn, theo Bộ Công Thương.
Trong quý II/2019 và các tháng tới, xuất khẩu thủy sản được dự báo sẽ khởi sắc hơn sau thời gian ảm đạm từ đầu năm tới nay.
Ngày 24/5, Bộ NN&PTNT cùng 30 tỉnh, thành ven biển đã họp và đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ bài toán giá thành tôm nguyên liệu.
DNVN - Việc Phòng Thương mại Việt Nam – Chile được thành lập từ giữa năm 2018 đã tạo ra kênh hợp tác mới, tạo cơ hội gắn bó hơn cho cộng đồng DN hai nước và thúc đẩy giao thương. Ngoài ra, Hiệp định CPTPP và VCFTA là những công cụ hỗ trợ đắc lực cho các DN XK tôm Việt Nam sang Chile.
VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong quý II có thể tăng ở mức lạc quan nhất là 8% trong điều kiện tăng mạnh các mặt hàng hải sản như cá biển, cá ngừ, mực, bạch tuộc và duy trì ổn định xuất khẩu cá tra.
Dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong năm 2019 khó có thể phục hồi và lạc quan nhất có thể chỉ tương đương năm 2018.
Các nhà nhập khẩu Trung Quốc rõ ràng đang có xu hướng lựa chọn tôm Ấn Độ giá rẻ thay vì tôm Việt Nam trong thời gian gần đây, khiến cho xuất khẩu tôm Việt Nam bị sụt giảm liên tục từ năm ngoái đến nay.
Chiều 17/5, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp bà Tereza Cristina, Bộ trưởng Nông nghiệp, Chăn nuôi và Cung ứng Brazil, Thủ tướng cho rằng Brazil trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latin và thứ 2 tại châu Mỹ. Tuy nhiên, cán cân thương mại song phương hiện vẫn còn nghiêng về phía Brazil.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam Quý I/2019 sẽ giúp DN thủy sản nắm bắt đầy đủ thông tin về sản xuất và XK từng ngành hàng thủy sản, cập nhật thông tin mới nhất về thị trường trong nước và thế giới, qua đó giúp DN tìm ra xu hướng thị trường để có những quyết định sáng suốt..
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam sang ASEAN có những lợi thế về thuế quan từ các Hiệp định đã được ký kết với ASEAN và đây là thị trường xuất khẩu tiềm năng của tôm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo