Tìm kiếm: Tăng-trưởng-xuất-khẩu
Hiệp định CPTPP và EVFTA cũng như môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện đang là "cú hích" cho hoạt động xuất khẩu năm 2019 của Việt Nam "thăng hoa". Nhờ đó, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu từ 7-8% trong năm 2019 vẫn khả thi.
Đóng góp tới 2,8 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu 3,8 tỷ USD của ngành rau quả trong năm qua, Trung Quốc là thị trường trọng yếu, cần một sự đầu tư tổng lực của các doanh nghiệp trong nước để có thể vừa gia tăng được cả lượng lẫn chất.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ đã khởi sắc ngay từ tháng đầu năm 2019, với kim ngạch đạt hơn 5,151 tỷ USD. Kết quả này tăng tới 42,1%, tương đương con số tuyệt đối 1,527 tỷ USD so với cùng kỳ 2018.
BẢN TIN TÀI CHÍNH-KINH DOANH: Trung Quốc sẽ thu mua 100.000 tấn gạo Việt Nam, giá vàng tiếp tục tăng
DNVN – Doanh nghiệp Trung Quốc thu mua 100.000 tấn gạo Việt Nam, giá vàng tiếp tục tăng, xuất khẩu sắn tiếp tục gặp khó trong năm 2019… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (18/2).
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam có 29 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao nhất, tỷ lệ xuất khẩu/GDP cao nhất, xuất khẩu bình quân đầu người cao kỷ lục… là những điểm vượt trội của xuất khẩu trong năm 2018.
Mặt hàng rau quả tiếp tục lập kỷ lục mới về doanh số xuất khẩu và tái lập kỳ tích vượt dầu thô trong xuất khẩu.
Để hiện thực hóa mục tiêu giá trị xuất khẩu đạt 21 tỷ USD trong năm 2019, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh cùng với Cục Trồng trọt và các đơn vị liên quan đã họp bàn, đưa ra nhiều giải pháp.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
(DNVN) – Sau nhiều năm, Việt Nam mới quay lại quỹ đạo tăng trưởng trên 7%, dù đây chưa phải là con số thực sự ấn tượng nếu so với chính Việt Nam trong các năm 2003-2005 và so với tốc độ tăng trưởng trên 10% của các quốc gia Châu Á trong giai đoạn chuẩn bị “hóa rồng”.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc...
(DNVN) - Tọa đàm “Kinh tế Việt Nam 2018 và triển vọng 2019-2020: Vận hội mới – Yêu cầu mới" diễn ra sáng 17/01, các chuyên gia kinh tế có chung nhận định, kinh tế tư nhân đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên cần mở đường và hỗ trợ khối doanh nghiệp này nhiều hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo