Tìm kiếm: Tư-Mã-Sư
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
Gia Cát Lượng thường được ví như là "vạn đại quân sư" bởi tài năng thông thiên triệt địa của ông. Nhưng ở Đông Ngô, cũng từng có một Đại tướng quân Gia Cát Khác gọi ông bằng chú ruột, một thời hô mưa gọi gió.
Những người yêu Tam quốc đều biết về câu nói nổi tiếng, “lòng dạ Tư Mã Chiêu người người đều rõ”. Câu nói này dùng để mô tả dã tâm và tham vọng của một người nào đó mà ai trong thiên hạ cũng biết.
Tư Mã Ý là một trong những nhân việt kiệt xuất nhất lịch sử Tam quốc, mở đầu triều đại nhà Tây Tấn hùng mạnh, nhưng vì đâu chỉ sau 4 đời, nhà Tây Tấn nhanh chóng sụp đổ.
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy.
Từng đẩy lui tới cả ngàn binh lính tinh nhuệ, nhân vật không mấy nổi danh này lại được coi là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", còn được đánh giá cao hơn cả Triệu Vân và Lữ Bố.
Tư Mã Ý được biết đến là người kiệt xuất, mở ra giai đoạn lịch mới của nhà Tây Tấn, nhưng về cuối đời, ông cũng đã mắc sai lầm, tạo ra vết nhơ khó gột rửa trong lịch sử.
Vào cuối thời Tam quốc, cục diện dần ngã ngũ khi Tào Ngụy thống trị trung nguyên, Thục Hán suy tàn và cuối cùng sụp đổ trong trận chiến quyết định năm 263 bởi một danh tướng từng được Tư Mã Ý cất nhắc, dẫn đến kết cục bi thảm cho con cháu Gia Cát Lượng.
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Có lẽ, ngay tới chính Tư Mã Ý cũng không thể ngờ rằng người lính quèn mà mình đề cử năm ấy lại dễ dàng tiêu diệt Thục Hán, lật đổ cơ nghiệp cả đời của Lưu Bị - Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo