Tìm kiếm: Tư-Mã
Ngay cả đến hoàng đế nếu dám chê phụ nữ 'già' thì cũng không thoát khỏi kết cục thê thảm, âu cũng là họa tự chuốc lấy.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Xuất phát từ tuổi thơ không hạnh phúc mà khi lớn lên, tính cách của vị hoàng đế này vô cùng tàn nhẫn và ngang ngược.
Cuộc đời của Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa - vẫn khiến sử gia bàn nói đến tận ngày nay.
Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, thế giới nói chung, có lẽ chẳng có vị hoàng đế nào lại qua đời theo cách “nhạt nhẽo” như Tấn Hiếu Vũ Đế Tư Mã Diệu.
Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, thế giới nói chung, có lẽ chẳng có vị hoàng đế nào lại qua đời theo cách “nhạt nhẽo” như Tấn Hiếu Vũ Đế Tư Mã Diệu.
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Việt Nam có nhiều vị tướng lừng danh, nhưng người có thể khiến Tần Thủy Hoàng nể trọng, người dân Trung Quốc phải lập đền thờ thì chỉ có Lý Ông Trọng làm được.
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Gia Cát Lượng là người có tài kinh bang tế thế, một nhà chiến lược thiên tài nhưng ông cũng chỉ đứng thứ sáu trong Top 10 quân sư của thời Tam Quốc.
Được xem là một trong những thích khách khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Kinh Kha đã liều lĩnh ám sát Tần Thủy Hoàng để rồi phải nhận kết cục bi đát.
Quản Lộ, tự Công Minh, là người quận Bình Nguyên nước Ngụy. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, hồi thứ 69, tài năng của Quản Lộ được quan Thái sử Hứa Chi miêu tả cụ thể thông qua một vài câu chuyện có thật về ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo