Tìm kiếm: Tư-mã-ý
Thủy Kính tiên sinh tiên liệu gì khi tiến cử Gia Cát Lượng cho Lưu Bị, đưa Tư Mã Ý vào tay Tào Tháo?
DNVN - Gia Cát Lượng dụng binh như thần, có tài tiên đoán sự việc không sai không lệch. Tuy nhiên, có một cao nhân, bậc kỳ tài mà đến cả Khổng Minh cũng phải kính cẩn nghiêng mình bội phục nhưng lại ít người biết đến. Đó là Thủy Kính tiên sinh.
DNVN - Tư Mã Ý được sinh ra trong gia đình truyền thống danh giá, lại ham học hỏi nghiên cứu tứ thư, ngũ kinh đặc biệt là binh pháp. Chính điều đó đã giúp cho Trọng Đạt dành trọn được thiên hạ từ tay cha con Tào Tháo, Tào Phi đã gầy dựng, một cách có thể nói là vô tiền khoáng hậu khiến người đời không thể tưởng tượng được.
DNVN - Từ cổ chí kim, không phải cứ cao to bắp thịt sẽ trở thành anh hùng vô địch, như Tư Mã Ý ốm yếu gầy gò chỉ cần tài trí kiệt xuất để nắm trọn cả giang sơn. Từ bài học cuộc đời của ông, người ta có được 6 đúc kết tâm đắc sau để làm nên thành tựu.
DNVN - Tư Mã Ý là nhân vật nổi tiếng đa mưu, túc trí trong lịch sử thời Tam Quốc. Trọng Đạt có thể đẩy lui được 6 lần xuất chinh bắc phạt của quân Thục, giữ yên bờ cõi nước Ngụy và sau này nắm trong tay đại quyền tạo chính biến đặt cơ sở cho nhà nước Tây Tấn ra đời thống nhất thiên hạ.
Liệu rằng chân tướng phía sau việc ông để cho người họ hàng xa đầy tiềm năng của mình tới phụng sự Tào Tháo là gì.
DNVN - Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời ông vẫn không khỏi khiếp sợ trước uy danh của 5 người này. Họ là những ai? Tại sao lại làm Trọng Đạt sợ?
DNVN - Trong chiến dịch Tương Dương - Phàn Thành, trước sức ép khủng khiếp của Quan Vũ đã làm Tào Tháo hú vía một phen và suýt chút nữa thì Phàn Thành đã rơi vào tay Quan Vũ. Tuy nhiên, Tư Mã Ý đã đưa ra diệu kế cho Tào Tháo góp phần thủ vững Phàn Thành và sau này đã mượn tay Đông Ngô bức hại Quan Vũ. Vậy đó là kế sách gì?
Phát minh đơn giản này trở thành vũ khí “độc nhất vô nhị”, giúp đại quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn thực hiện hàng loạt cuộc chinh phạt bất bại.
Nhìn thoáng qua bức ảnh này hầu như chẳng có gì đáng sợ, nhưng nhìn kỹ mà xem bạn sẽ phải rùng mình kinh hãi vì những gì mình vừa mới phát hiện ra đấy.
Trên thực tế, ngay cả khi còn cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế.
DNVN - Cùng với Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý là nhân vật nổi tiếng đa mưu, túc trí trong lịch sử thời Tam Quốc. Cho đến ngày nay, hậu thế vẫn không ngừng tranh cãi về công và tội của Trọng Đạt cũng như sự thật về cái chết của ông.
Điêu Thuyền xinh đẹp, làm điêu đứng bao đấng anh hào là vậy nhưng cũng không phải là người đẹp nhất thời Tam Quốc. Vậy Đệ nhất mỹ nhân này là ai?
DNVN - Trong suốt cuộc đời của Tư Mã Ý, ai mới là người có thể khiến cho người đặt nền móng cho cả một triều đại sau này phải kiêng dè? Có thể trấn áp được Trọng Đạt gồm những ai?
DNVN - Ít ai biết được rằng dòng họ “Bát Đại Tư Mã” của Tư Mã Ý lại có 1 nhân vật cực kỳ nổi tiếng và có sức ảnh hưởng to lớn cho đến tận ngày nay. Ông là người đã viết nên bộ sử ký miêu tả tổng quát về lịch sử Trung Quốc, bao trùm hơn 2.000 năm từ thời Hiên Viên Hoàng Đế đến đời Hán Vũ Đế. Đó là ai?
DNVN - Tư Mã Ý nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ. Tôn trọng kẻ thù chính là triết lý làm người của Trọng Đạt. Tư Mã Ý còn được mênh danh là “ông vua nhẫn nhịn”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo