Tìm kiếm: Tướng-ngụy
Có lẽ ngay cả bản thân Lưu Phong cũng không lường trước được kết cục của mình khi lựa chọn phương án không chi viện cho Quan Vũ.
Trên thực tế, việc Đông Ngô không dám đấu tới cùng với Tào Ngụy dù nhiều lần giành thắng lợi trên chiến trường thực chất bắt nguồn từ một nguyên nhân bất khả kháng.
Khi được nói lời cuối cùng là tử tội có xin ân huệ gì không thì Ngô Đình Cẩn xin rằng được quyền mặc quần trắng, áo dài đen.
Thời kỳ cuối Tam Quốc có 3 nhân vật kỳ tài hiếm hoi, chỉ tiếc cuối cùng họ đều phải nhận kết cục bi thảm vì ngầm ám hại lẫn nhau.
Khi được hỏi nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là ai, đại đa số đều trả lời là Võ Tắc Thiên. Thế nhưng ít người biết rằng từ thời Chiến Quốc, khi Võ Tắc Thiên còn chưa ra đời, cũng từng có một nữ hoàng đế trị vì thiên hạ trong suốt hơn 40 năm.
“Ngũ hổ tướng” là tên gọi năm vị danh tướng nổi tiếng nhà Thục Hán thời Tam quốc. Theo cuốn sử Tam Quốc chí, danh hiệu Ngũ hổ tướng là không có thật. Tên gọi này chỉ được sử dụng trong tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Tam quốc diễn nghĩa của tác giả La Quán Trung.
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Ông được Lưu Thiện truy phong làm "Thuận Bình hầu" năm 261.
Không ai phủ nhận tài năng kiệt xuất của Gia Cát Khổng Minh về chính trị - ngoại giao, nhưng việc dùng binh của ông có đến mức thần thánh như chúng ta vẫn nghĩ.
Pháp Chính được đánh giá là có thể "sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy". Nhiều ý kiến cho rằng, ông mới là "đệ nhất quân sư" của Lưu Bị, địa vị quan trọng hơn Khổng Minh.
Thứ mà bạn vất vả tích lũy, sớm muộn gì cũng sẽ trở nên lạc hậu trong mắt người khác.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Có ý kiến cho rằng đệ tử chân truyền của Khổng Minh, Khương Duy là người trực tiếp đưa Thục Hán đến ngày diệt vong. Nhưng xét một cách công bằng Khương Duy là người đáng thương hơn đáng trách.
Trận chiến với Tào Chân tại Cơ Cốc chính là một trong những thất bại hiếm hoi trong sự nghiệp cầm quân chinh chiến của Triệu Vân. Sau trận đấu này, Triệu Vân bệnh nặng qua đời và là dấu chấm hết cho Ngũ Hổ Tướng của Thục Hán.
Chuyện tướng thua trận trên chiến trường, bị địch bắt sống rồi chém đầu là quá bình thường trong thời loạn, đặc biệt là giai đoạn Tam Quốc. Và rất hiếm khi, những họ hàng hay thế hệ sau của vị tướng chết trận đó tìm tới kẻ thù để tàn sát toàn gia nhằm rửa hận. Như cách Bàng Hội - con Bàng Đức, làm với gia tộc của Quan Vũ tại Thành Đô năm 264.
End of content
Không có tin nào tiếp theo