Tìm kiếm: Tần-Thủy-Hoàng-chết
Giới khảo cổ đã rất bàng hoàng khi khai quật cỗ quan tài được cho là của người con gái được Tần Thủy Hoàng yêu thương nhất.
Nếu như Tần Thủy Hoàng sống thêm được 3 năm nữa, liệu nhà Tần có phải đối diện với cảnh bị quân khởi nghĩa lật đổ hay không.
Nằm cách trung tâm thành phố Tây An, khoảng 13km về hướng Tây, cung A Phòng là một cung điện nguy nga tráng lệ, phòng lâu san sát, tất cả đều được chạm trổ những nét điêu khắc và hoa văn rất độc đáo với diện tích hơn ba trăm dặm do Tần Thủy Hoàng xây dựng. Ít ai biết, đằng sau đó là một nỗi hận tình khó của vị bạo chúa này.
Là vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, người khởi đầu đế quốc quân chủ Trung Hoa kéo dài gần hai thiên niên kỷ và để lại nhiều công trình khổng lồ cho nhân loại như Vạn Lý Trường Thành, lăng mộ kích thước thành phố nổi tiếng được bảo vệ bởi đội quân đất nung có kích thước thật.
Những vị vua dưới đây đều đã ra đi, có người đã băng hà từ rất lâu rồi, tuy nhiên nguyên nhân ra đi của họ lại khiến các học giả sau này “vò đầu bứt tai” vì quá khó hiểu.
Dưới đây là nguyên nhân “tắt thở” của các ông vua Trung Quốc khiến hậu thế tò mò, khó hiểu.
Tần Thủy Hoàng nổi tiếng lịch sử là vị vua đầu tiên thống nhất Trung Quốc. Ông hoàng này được biết đến với tính cách tàn nhẫn và độc đoán.
Xung quanh cái chết của Tần Thủy Hoàng, hiện vẫn tồn tại 2 luồng quan điểm trái chiều. Và nếu như không chết vì bệnh, ông sẽ là Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc bị giết.
Bí mật nhà vua băng hà khi đang ở ngoài hoàng cung sau đó cũng được người thân tín giữ kín.
Những ông chúa, bà hoàng này gây ra những chuyện hoang dâm, bệnh hoạn tày đình, nổi tiếng cổ kim.
Xung quanh cái chết của Tần Thủy Hoàng, hiện vẫn tồn tại 2 luồng quan điểm trái chiều. Và nếu như không chết vì bệnh, ông sẽ là Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc bị giết.
Những ông chúa, bà hoàng này gây ra những chuyện hoang dâm, bệnh hoạn tày đình, nổi tiếng cổ kim.
Cung A Phòng là một công trình kiến trúc xa hoa bậc nhất do Tần Thủy Hoàng xây dựng. Nhưng đằng sau đó là một nỗi hận của vị bạo chúa này.
Công nghệ tái tạo khuôn mặt người phụ nữ khoảng 20 tuổi, từ bộ hài cốt khai quật được ở quần thể lăng mộ Tần Thủy Hoàng, hé lộ sự thật khó tin: một trong số những phi tần, thê thiếp hoặc cung nữ của vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất, là người có gốc gác phương Tây.
Triệu Cơ vốn là kỹ nữ tại kinh đô Hàm Đàn của nước Triệu, sau đó trở thành thiếp của Lã Bất Vi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo