Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dệt-may-Việt-Nam
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ Covid-19, nhưng Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) kiên trì mục tiêu bảo vệ gần 160.000 người lao động.
50% đơn hàng dệt may bị huỷ trong tháng 5, giá sản phẩm giảm khoảng 20%, nhiều DN dệt may điêu đứng khi dịch bệnh trên thế giới chưa thể kiểm soát.
DNVN - Trong cơ cấu chuỗi giá trị các sản phẩm dệt may do May 10 sản xuất, không chỉ quan tâm đến việc tạo ra các dòng sản phẩm theo xu hướng và hợp thị hiếu khách hàng mà còn nghiên cứu để nâng cao giá trị của sản phẩm dựa trên việc áp dụng phần mềm, công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
Dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam, nổi lên 2 tình trạng phổ biến là thiếu nguyên liệu sản xuất và bế tắc đầu ra.
Qua khảo sát tình hình cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa có thể thấy dịch bệnh COVID-19 đã tác động xấu đến nền kinh tế và sức khỏe của DN.
DNVN - Tổng cục Hải quan vừa có ý kiến phản hồi thông tin về việc một số doanh nghiệp phản ánh những khó khăn trong việc xuất khẩu khẩu trang vải.
Nhiều doanh nghiệp dệt may sẽ mất khả năng thanh khoản vào cuối tháng 4/2020, thiệt hại của ngành có lên tới 3.000 tỷ đồng mỗi tháng nếu dịch bệnh kéo dài. Để tránh kịch bản xấu nhất, các doanh nghiệp dệt may xin được xuất khẩu khẩu trang, trang phục phòng dịch ngay trong tháng 3.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết nếu thị trường có nhu cầu sử dụng nhiều khẩu trang hơn thì sẽ gia tăng sản xuất để đáp ứng.
Dự kiến trong nửa đầu tháng 4, các doanh nghiệp sẽ sản xuất, cung ứng ra thị trường trên 30 triệu khẩu trang vải kháng khuẩn và khẩu trang vải kháng giọt bắn.
DNVN - Tỉnh Hải Dương đã dự kiến lượng hàng hóa để phục vụ cho khu vực bị cách ly, giả định cho khoảng 3.000 người trong thời gian 30 ngày. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh luôn sẵn sàng cung ứng đủ nhu cầu khi có tình huống cách ly xảy ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo